Giải SBT Hóa học 10 trang 50 Chân trời sáng tạo

Với Giải SBT Hóa học 10 trang 50 trong Ôn tập chương 4 Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa học 10 trang 50.

Giải SBT Hóa học 10 trang 50 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Bài OT 4.7 trang 50 SBT Hóa học 10: Chất được gạch chân trong các phương trình hóa học sau đây là chất oxi hóa hay chất khử, nêu lí do.

a. Br¯2+2KII2+2KBr

B. 3Zn¯+8HNO33ZnNO32+3NO+4H2O

C. K¯2Cr¯2O¯7+14HCl2CrCl3+2KCl+3Cl2+7H2O

Lời giải:

a) B0r2¯+2KI1I02+2KB1r

Br2 là chất oxi hoá do số oxi hoá của Br giảm từ 0 xuống -1 sau phản ứng.

b) 3Zn¯+8HN+5O33Z+2nNO32+3N+2O+4H2O

Zn là chất khử do số oxi hoá tăng từ 0 lên +2 sau phản ứng.

c) K2C+6r2O7¯+14HC1l +2C+3rCl3+2KCl+3C0l2+7H2O

K2Cr2O7 là chất oxi hoá do số oxi hoá của Cr giảm từ +6 xuống +3 sau phản ứng.

Quảng cáo


Bài OT 4.8 trang 50 SBT Hóa học 10: Dẫn ra hai phản ứng, trong đó có một phản ứng oxi hóa – khử và một không phải phản ứng oxi hóa – khử.

Lời giải:

- Phản ứng oxi hoá - khử:

3Cl02 +2Fe02Fe+3Cl13;

Phản ứng không phải oxi hoá - khử:

Ba+2O2 + H+12O2 Ba+2O2H+12

Bài OT 4.9 trang 50 SBT Hóa học 10: Dưới tác dụng của các chất xúc tác, glucose tạo thành các sản phẩm khác nhau.

- Lên men tạo thành ethanol:

C6H12O6enzymeC2H5OH+CO2 (1)

(glucose) (ethanol)

Quảng cáo

- Ethanol lên men thành acetic acid:

CH3CH2OH+O2enzymeCH3COOH+H2O (2)

(acetic acid)

a) Cho biết vai trò của các chất trong các phản ứng (1) và (2).

b) Tính lượng glucose cần dùng để thu được 1 lít acetic acid 1M. Giả sử hiệu suất của cả quá trình là 50%.

Lời giải:

a) Vai trò của các chất:

C60H12O6enzyme2C+22H6O+2C+4O2(1)

Glucose vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

C22H6O+O02enzymeC02H4O22+H2O22

CH3CH2OH (hay C2H6O) là chất khử; O2 là chất oxi hóa.

b) C60H12O6enzyme2C2+2H6Oenzyme2C02H4O20,5mol1mol 1mol

Quảng cáo

Theo sơ đồ phản ứng, khối lượng của glucose là: 0,5.180 = 90 gam.

Do hiệu suất của cả quá trình là 50%. Khối lượng glucose cần dùng là:

m=90.10050=180g.

Bài OT 4.10 trang 50 SBT Hóa học 10: Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch potassium permanganate trong môi trường acid theo phản ứng sau:

KMnO4+CaC2O4+H2SO4CaSO4+K2SO4+MnSO4+CO2+H2O

a) Cân bằng phương trình phản ứng.

b) Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 mL dung dịch potassium permanganate (KMnO4) 4,88.10-4M. Xác định nồng độ ion calcium trong máu người đó bằng đơn vị mg Ca2+/100 mL máu.

Lời giải:

a) Cân bằng phương trình phản ứng:

KMn+7O4+CaC+32O4+H2SO4CaSO4+K2SO4+Mn+2SO4+C+4O2+H2O

5×1×C+3C+4 +1eMn+7 +5eMn+2

Phương trình phản ứng:

5CaC2O4+2KMnO4+8H2SO45CaSO4+K2SO4+2MnSO4+10CO2+8H2O

b) Số mol KMnO4 cần dùng để phản ứng hết với calcium oxalate kết tủa từ 1 mL

máu là: 10-6 mol

Xét sơ đồ:

2KMnO45CaSO4106mol2,5×106mol

Khối lượng ion calcium (mg) trong 100 mL máu là:

2,5×106×40×103×100=10mg/100mL.

Bài OT 4.11 trang 50 SBT Hóa học 10: Hỗn hợp ammonium perchlorate (NH4ClO4) và bột nhôm là nhiên liệu rắn của tàu vũ trụ con thoi theo phản ứng sau:

NH4ClO4N2+ Cl2+ O2+ H2O

Mỗi một lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn ammonium perchlorate. Giả sử tất cả oxygen sinh ra tác dụng với bột nhôm, hãy tính khối lượng nhôm phản ứng với oxygen và khối lượng aluminium oxide sinh ra.

Lời giải:

MNH4ClO4=117,5 amu

2NH4ClO4N2+Cl2+2O2+4H2O

3O2+4Al2Al2O3

Số mol oxygen = Số mol ammonium perchlorate = 30047×106mol

Số mol aluminium phản ứng với O2: 43.30047×106=40047×106 mol

Khối lượng aluminum phản ứng: 40047×106.27=230 tấn

Số mol aluminum oxide sinh ra: 12.40047×106=20047×106mol

Khối lượng aluminum oxide sinh ra: 20047×106×102= 434 tấn.

Bài OT 4.12 trang 50 SBT Hóa học 10: Cho 30,3 g hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với 11,15 lít O2 (đkc), thu được hỗn hợp các oxide. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng các oxide tạo thành.

Lời giải:

Gọi Al: x mol và Zn: y mol.

Số mol O2: nO2=11,1524,79=0,45mol

Phương trình hóa học xảy ra:

4Al+3O22Al2O3x 34x 12x mol

2Zn+O22ZnOy 12y y mol

Theo khối lượng ta có: 27x + 65y = 30,3 (1)

Theo số mol O2 ta có: 34x+y2=0,452

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: x = 0,4; y = 0,3;

Khối lượng Al2O3 là 0,2.102 = 20,4 g và khối lượng ZnO là 0,3. 81 = 24,3 g.

Lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Ôn tập chương 4 Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên