Giải SBT Hóa học 10 trang 64 Chân trời sáng tạo
Với Giải SBT Hóa học 10 trang 64 trong Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa học 10 trang 64.
Giải SBT Hóa học 10 trang 64 Chân trời sáng tạo
Bài 15.4 trang 64 SBT Hóa học 10: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước, . Đường cong nào của hydrogen?
A. Đường cong số (1)
B. Đường cong số (2)
C. Đường cong số (3)
D. Đường cong số (2) hoặc 3 đều đúng
Lời giải:
Đáp án đúng là: C.
Đường cong (1) là của nước do nồng độ tăng dần theo thời gian.
Trong hai đường cong (2) và (3) đường cong (3) là của hydrogen do nồng độ giảm theo thời gian và dựa vào tỉ lệ phản ứng thấy nồng độ hydrogen giảm nhiều hơn so với nồng độ oxygen.
Bài 15.5 trang 64 SBT Hóa học 10Phương trình tổng hợp ammonia (NH3), . Nếu tốc độ tạo thành NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng H2 là:
A. 0,345 M/s
B. 0,690 M/s
C. 0,173 M/s
D. 0,518 M/s
Lời giải:
Đáp án đúng là: D.
Tốc độ phản ứng của H2 là:
Bài 15.6 trang 64 SBT Hóa học 10: Phương trình hóa học của phản ứng: . Khi nồng độ của CHCl3 giảm 4 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ
A. tăng gấp đôi
B. giảm một nửa
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Lời giải:
Đáp án đúng là: D.
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ phản ứng được viết dưới dạng:
Khi nồng độ của CHCl3 giảm 4 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên ta có:
Vậy khi nồng độ của CHCl3 giảm 4 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ giảm 4 lần.
Bài 15.7 trang 64 SBT Hóa học 10: Cho phương trình hóa học của phản ứng:
Viết biểu thức tốc độ của phản ứng trên. Khi nồng độ CO tăng 2 lần, lượng hơi nước không thay đổi, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Lời giải:
Biểu thức tốc độ của phản ứng là:
.
Khi nồng độ CO tăng 2 lần, ta có:
, vậy tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
Bài 15.8 trang 64 SBT Hóa học 10: Từ dữ kiện trong Ví dụ 1 (SGK trang 95), tính tốc độ trung bình của phản ứng theo giá trị nồng độ của MgCl2 trong 40 giây (bỏ qua sự thay đổi không đáng kể về thể tích dung dịch sau phản ứng). So sánh giá trị tốc độ phản ứng tính theo HCl với tính theo MgCl2.
Lời giải:
Theo phương trình hoá học, vì bỏ qua sự thay đổi thể tích dung dịch sau phản ứng:
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo MgCl2 trong 40 giây là:
Vậy, tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HCl và MgCl2 là bằng nhau.
Lời giải SBT Hóa 10 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng hay khác:
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
SBT Hóa 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
SBT Hóa 10 Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA
SBT Hóa 10 Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST