Soạn bài Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học ngắn nhất năm 2021
Soạn bài Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học ngắn nhất năm 2021
Đề 1: Thuyết minh một tác phẩm văn học
Dàn ý (mẫu 1)
A, Mở bài:
giới thiệu tác phẩm văn học định thuyết minh,
B, Thân bài:
- Về tác phẩm
+ Hoàn cảnh sáng tác
+ Bố cục tác phẩm, kèm theo khái quát nội dung của từng phần
+ Tóm tắt nội dung câu chuyện (đối với truyện)
+ thuyết minh giá trị nội dung
+ Khái quát các giá trị nghệ thuật
- Giá trị của tác phẩm trong nền văn học
- Rút ra những bài học đạo đức, nhân cách nào từ các nhân vật, nội dung của tác phẩm
C, Kết bài:
khái quát lại giá trị tác phẩm
Dàn ý (mẫu 2)
I. Mở bài: giới thiệu Truyện Kiều
II. Thân bài: thuyết mình về truyện Kiều
1. Hoàn cảnh ra đời của truyện Kiều:
- Có ý kiến cho rằng Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc và có khi là trước khi đi sứ Trung Quốc.
- Truyện dựa theo bộ truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân, lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia Tĩnh Đế đời nhà Minh (từ năm 1521 tới năm 1567).
2. Tóm tắt truyện
Truyện Kiều gồm 3.254 câu thơ viết theo thể lục bát…
3. Các nhân vật trong tác phẩm:
- Vương ông cha của Vương Thuý Kiều, Vương Thuý Vân và Vương Quan.
- Vương bà vợ của Vương ông.
- Thuý Kiều họ tên đây đủ là Vương Thuý Kiều là Trưởng nữ của Vương ông, Vương bà, chị cả của Vương Thuý Vân và Vương Quan.
- Thuý Vân: Họ tên đầy đủ là Vương Thuý Vân
- Vương Quan : con trai út của Vương ông, Vương bà, em của Vương Thuý Vân và Vương Thuý Kiều.
- Đạm Tiên: Đạm Tiên có họ tên đây đủ là Lưu Đạm Tiên
- Kim Trọng: người thương của Thúy Kiều
- Thằng bán tơ
- Mã Giám Sinh
- Bạc Bà, Bạc Hạnh
….
4. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều:
- Khát vọng về tự do, công lí và ước mơ của con người.
- Là tiếng khóc thảm thiết, đồng cảm với người phụ nữ phong kiến xưa.
- Trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ xưa.
- Phê phán những thế lực vì đồng tiền mà áp bức người khác
5. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo.
- Nghệ thuật tự sự.
- Thể thơ lục bát.
- Ngôn ngữ trong sáng, điêu luyện
III. Kết bài: cảm nghĩ của em về Truyện Kiều
- Khẳng định tài năng của Nguyễn Du và giá trị trường tồn của Truyện Kiều.
Bài văn mẫu
Đề 2 Thuyết minh về tác giả văn học
Dàn ý (mẫu 1)
A, Mở bài:
giới thiệu tác giả văn học định thuyết minh
B, Thân bài
- Tiểu sử tác giả
- Sự nghiệp sáng tác
+ các tác phẩm
+ quan niệm sáng tác
- Vị trí, vai trò trong nền văn học
C, Kết bài:
cảm nhận của em về tác giả văn học đó
Dàn ý (mẫu 2)
a. Mở bài
- Giới thiệu tác gia Nguyễn Du: là đại thi hào dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới.
- Giới thiệu về "Truyện Kiều": là kiệt tác của Nguyễn Du, là tác phẩm kinh điển của văn học Việt Nam và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
b. Thân bài
* Giới thiệu về Nguyễn Du:
- Cuộc đời:
+ Tên, hiệu, năm sinh năm mất: tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), mất năm Canh Thìn (1820).
+ Quê: huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà TĨnh
+ Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan to, có truyền thống làm thơ văn và say mê ca kĩ.
+ Thời đại: sinh ra và lớn lên trong thời kì lịch sử đầy biến động dữ dội của xã hội phong kiến.
+ Cuộc đời: đầy bi kịch, Nguyễn Du sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải ở với anh trai là Nguyễn Khản. Gia đình tan tác, bản thân ông cũng đã từng lưu lạc "mười năm gió bụi "ở quê vợ Thái Bình. Nhưng chính những cơ cực, vất vả đó đã hun đúc cho ông vốn sống quý giá, và sự am hiểu sâu sắc vốn văn hóa dân gian.
+ Nguyễn Du làm quan dưới hai triều Lê và Nguyễn. Ông là vị quan thanh liêm, được nhân dân tin yêu, quý trọng.
- Sự nghiệp văn học:
+ Các tác phẩm văn học của Nguyễn Du: thơ chữ Hán, Nguyễn Du có 3 tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục). Thơ chữ Nôm, Nguyễn Du có hai kiệt tác "Truyện Kiều "và "Văn tế thập loại chúng sinh ".
+ Nội dung:
- Thơ văn Nguyễn Du có giá trị hiện thực sâu sắc, phản ánh chân thực cuộc đời cơ cực của ông nói riêng, và xã hội đen tối, bất công nói chung.
- Tác phẩm của Nguyễn Du chứa chan tinh thần nhân đạo - một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, luôn hướng tới đồng cảm, bênh vực, ngợi ca và đòi quyền sống cho con người, đặc biệt là người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh.
+ Nghệ thuật:
- Về thể loại: Nguyễn Du đã đưa hai thể thơ của truyền thống dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện và mẫu mực cổ điển.
- Về ngôn ngữ: Nguyễn Du đã có đóng góp to lớn, làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt trở nên trong sáng, tinh tế và giàu có.
b) Giới thiệu về "Truyện Kiều"
- Tên gọi: Đoạn trường tân thanh (Tiếng kêu mới đứt ruột).
- Dung lượng: 3254 câu thơ lục bát.
- Nguồn gốc: "Truyện Kiều" được sáng tác dựa theo cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).
- Tóm tắt sơ qua về tác phẩm.
- Giá trị tư tưởng.
- Giá trị nghệ thuật.
3. Kết bài
- Khẳng định tấm lòng nhân đạo, tài năng của Nguyễn Du và sức sống bất diệt của Truyện Kiều.
Bài văn mẫu
Đề 3 Thuyết minh về một thể loại văn học
Dàn ý (mẫu 1)
A, Mở bài:
giới thiệu thể loại văn học định thuyết minh (thơ lục bát)
B, Thân bài
- Nguồn gốc thể thơ lục bát:
+ Thể thơ lục bát có từ rất lâu đời, là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam
+ Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá qau bao đời và phát triển hàng trăm năm nay.
+ Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con.
+ Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn chỉnh
- . Đặc điểm thơ lục bát:
+ Thơ lục bát gồm 2 câu trở lên, 2 câu thơ ghép lại thành một cặp câu
+ Trong 1 cặp câu, thì câu đầu 6 chữ và câu sau là 8 chữ
+ Xen lẫn giữa câu lục là câu bát, giữa câu bát là câu lục
+ Số câu trong bài thơ lục bát không giới hạn
+ Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật của thơ
- Quy luật làm nên bài thơ lục bát:
+ Số câu: tối thiểu là hai câu và không giới hạn
+ Sắp xếp các tiếng trong câu:
• các tiếng chẵn 2, 4, 6 ,8 phải đúng luật: câu lục (B – T – B), câu bát (B–B –B)
• các tiếng lẻ không cần đúng luật
+ vần:
• tiếng thứ 6 trong câu lục phảo vần với tiếng thứ 6 trong câu bát
• Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp của thơ lục bát:
+ Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
+ Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.
- Ví dụ đã học để minh họa
C, Kết bài:
cảm nhận về thể loại này
Dàn ý (mẫu 2)
Thể loại: Hát nói
a. Mở bài: Giới thiệu về thể loại hát nói.
b. Thân bài.
* Khái niệm:
- Một thể thơ thuần túy tự do nhất của dân tộc tổng hợp giữa ca nhạc và thơ. Là một trong những thể điệu của ca trù đồng thời là biến thể của thể thơ song thất lục bát.
* Thời gian xuất hiện:
- Vốn đã xuất hiện từ lâu trong sinh hoạt ca hát nhưng đến cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX có sự phát triển mạnh mẽ qua các sáng tác của một số tác giả: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương (Chú Mán…)…
* Đặc trưng:
- Nội dung:
+ Hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do, phóng khoáng thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân.
- Hình thức:
+ Một bài hát nói gồm hai phần: phần mưỡu (là những câu thơ lục bát, nhiều câu 7 chữ có vần bằng, vần trắc) và hát nói.
+ Được thể hiện qua các thể thơ lục bát, song thất lục bát, phú, đường luật…
+ Nhịp thơ: phổ biến nhịp 3-2-3; 3-3-3.
Dẫn chứng: “Bài ca ngất ngưởng” – Nguyễn Công Trứ.
c. Kết bài: nhấn mạnh giá trị của thể loại.
+ Mang bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc cần gìn giữ, bảo tồn và phát huy.
+ Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Bài văn mẫu
Đề 4 Thuyết minh về Trương Hán Siêu và Phú sông Bạch Đằng
Dàn ý
A, Mở bài:
giới thiệu đối tượng thuyết minh
B, Thân bài
- Thuyết minh về Trương Hán Siêu:
+ tiểu sử
• Là môn khách của Trần Hưng Đạo, Hàn lâm học sĩ, Tham tri chính sự.
• Khi mất được vua tặng Thái bảo, Thái phó và được thờ Văn Miếu Hà Nội.
+ sự nghiệp sáng tác
+ vị trí trong nền văn học
- Thuyết minh về Phú sông Bạch Đằng
+ Hoàn cảnh sáng tác sau 50 năm chiến thắng sông Bạch Đằng vào một lần Trương Hán Siêu dạo chơi sông Bạch Đằng
+ Thể loại phú
+ Nội dung của bài là ca ngợi vẻ đẹp của sông Bạch Đằng cùng bao chiến công lẫy lừng của dân tộc
+ Nghệ thuật bài thơ
+ Ý nghĩa của bài, thể hiện niềm tự hào dân tộc
C, Kết bài:
cảm ngĩ của bản thân
Bài văn mẫu
Đề 5 Thuyết minh về Nguyễn Du và Truyện Kiều
Dàn ý
A, Mở bài:
giới thiệu đối tượng thuyết minh
B, Thân bài
Giới thiệu về Nguyễn Du:
- Tiểu sử:
+ Gia đình: đại quý tộc, có truyền thống làm thơ văn và say mê ca kĩ.
+ Thời đại: thời kì lịch sử đầy biến động dữ dội của xã hội phong kiến.
+ Cuộc đời: đầy bi kịch.......
- Sự nghiệp văn học đồ sộ với những kiệt tác ở nhiều thể loại:
+ Các tác phẩm văn học của Nguyễn Du
+ Nội dung:
• phản ánh chân thực cuộc đời cơ cực của ông nói riêng và xã hội đen tối nói chung.
• Tác phẩm của Nguyễn Du chứa chan tinh thần nhân đạo
+ Nghệ thuật:
• đưa hai thể thơ của truyền thống dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện và mẫu mực cổ điển
• có đóng góp to lớn, làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt trở nên trong sáng, tinh tế và giàu có
Giới thiệu về "Truyện Kiều".
- Nguồn gốc: "Truyện Kiều" được sáng tác dựa theo cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện"
- Tóm tắt sơ qua về tác phẩm
- Giá trị tư tưởng:
+ Thể hiện khát vọng về tình yêu tự do và mơ ước công lí.
+ Là tiếng kêu thương đến đứt ruột cho thân phận con người, đặc biệt là nữ tài trong xã hội phong kiến.
+ Là bản cáo trạng đanh thép tội ác của các thế lực đen tối trong xã hôi xưa. Nguyễn Du phê phán mạnh mẽ sự "lên ngôi" của thế lực đồng tiền.
+ Là bức chân dung tinh thần tự họa của Nguyễn Du với "con tim thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời", trái tim chan chứa tình yêu thương con người.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
+ Nghệ thuật tự sự mới mẻ..
+ Ngôn ngữ trong sáng, điêu luyện, giàu sức gợi cảm, ẩn dụ, điển cố, ...
+ Giọng điệu cảm thương rất phù hợp với chủ nghĩa nhân đạo của Nguyên Du.
C, Kết bài:
cảm nhận của bản thân
Bài văn mẫu
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 ngắn nhất năm 2021 hay khác:
- Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)
- Soạn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Soạn bài Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
- Soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Soạn bài Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều