Trắc nghiệm Đi san mặt đất (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 19 câu hỏi trắc nghiệm Đi san mặt đất Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Đi san mặt đất (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Vài nét về văn bản Đi san mặt đất

Câu 1. Đi san mặt đất là sáng tác của tác giả nào sau đây?

A. Vũ Trọng Phụng.

B. Hồ Chí Minh.

C. Thạch Lam.

D. Dân gian.

Câu 2. Đi san mặt đất có xuất xứ từ đâu?

A. Theo Nguyễn Văn Khỏa, Thần thoại Hy Lạp.

B. Rút trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam.

C. Tuyển tập Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo về thần thoại Việt Nam.

D. In trong Sân khấu cải lương ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Quảng cáo

Câu 3. Đi san mặt đất thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết.

B. Cổ tích.

C. Truyện ngắn.

D. Thần thoại.

Câu 4. Đi san mặt đất thuộc nhóm thần thoại nào?

A. Thần thoại suy nguyên

B. Thần thoại sáng tạo

C. Cả hai đáp án trên

D. Thần thoại

Quảng cáo

Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng về tác phẩm Đi san mặt đất?

A. Là truyện thần thoại bằng thơ.

B. Phản ánh quan niệm, nhận thức của người nguyên thủy về thế giới tự nhiên.

C. Là văn bản khoa học ghi chép lại những kiến thức tự nhiên.

D. Là tác phẩm thần thoại thể hiện văn hóa tâm linh của con người nguyên thủy.

Câu 6. Văn bản Đi san mặt đất viết dưới hình thức nào?

A. Thơ ngũ ngôn.

B. Thơ thất ngôn.

C. Thơ bát ngôn.

D. Thơ cửu ngôn.

Câu 7. Nội dung chính của văn bản Đi san mặt đất là gì?

A. Thể hiện sự quyền lực, mạnh mẽ và tài giỏi của thần linh.

B. Cho thấy niềm tin của con người vào thiên nhiên .

C. Bộc lộ tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của con người dành cho thần linh.

D. Thể hiện công lao to lớn của con người trong việc cải tạo thiên nhiên.

Quảng cáo

Câu 8. Ý nào sau đây không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Đi san mặt đất?

A. Thể thơ năm chữ, phù hợp với thể loại truyện thơ.

B. Ngôn từ giản dị, dễ hiểu.

C. Hình ảnh mộc mạc, gần gũi với con người.

D. Ngôn ngữ mang tính chất bác học.

Câu 9. Xác định thời gian, không gian trong truyện Đi san mặt đất?

A. Ngày nảy ngày nay.

B. Thế kỉ trước.

C. Ngày xưa, từ rất xưa.

D. Trước Công nguyên.

Câu 10. Văn bản Đi san mặt đất ca ngợi đối tượng nào?

A. Con người

B. Đồ vật

C. Thần thánh

D. Thiên nhiên

Phân tích văn bản Đi san mặt đất

Câu 1. Câu thơ nào giải thích lí do con người lại quyết định “đi san bầu trời”, “đi san mặt đất”?

A. Chẳng quản gì nhọc mệt/ San đất là việc chung.

B. Giống nào cũng không đi/ Người gọi nhau làm lấy.

C. Bầu trời nhìn chưa phẳng/ Mặt đất còn nhấp nhô.

D. Cùng đi và cùng ở/ Trồng bắp trên núi cao.

Câu 2. Đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?

     Người gọi nhau làm lấy

     Nhiều sức, chung một lòng

     San mặt đất cho phẳng

     Nhiều tay chung một ý

     San mặt đất, làm ăn.

                (Đi san mặt đất)

A. Con người là nhân tố quyết định sự sống muôn loài.

B. Con người ý thức được nếu chung sức chung lòng thì việc gì cũng làm được.

C. Con người biết cách sống độc lập, không phụ thuộc vào thiên nhiên.

D. Con người đã biết đánh giá những thành quả lao động của mình.

Câu 3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thơ sau:

Bầu trời nhìn chưa phẳng

Mặt đất còn nhấp nhô

Phải đi san bầu trời

Phải đi san mặt đất.

A. chưa phẳng/ nhấp nhô.

B. nhấp nhô/ chưa cao.

C. chưa cao/ gập ghềnh.

D. chưa đẹp/ tối tăm.

Câu 4. Yếu tố thời gian trong văn bản Đi san mặt đất có tính chất gì?

A. Cụ thể.

B. Xác định.

C. Ước lượng.

D. Mờ ảo.

Câu 5. Đâu là nhận định đúng về đặc điểm thiên nhiên trong văn bản Đi san mặt đất?

A. Thiên nhiên giàu có, tươi đẹp.

B. Thiên nhiên trù phú, tốt xanh.

C. Thiên nhiên bị tàn phá nặng nề do hoạt động khai thác của con người.

D. Thiên nhiên còn hoang sơ, con người chưa thể khai thác.

Câu 6. Trong văn bản Đi san mặt đất, con vật nào dưới đây không xuất hiện trong quá trình cải tạo thế giới?

A. Trâu.

B. Chuột chũi.

C. Chó.

D. Cóc.

Câu 7. Cốt truyện chính của văn bản Đi san mặt đất là gì?

A. Giải thích lí do vì sao bầu trời và mặt đất có hình dạng phẳng như bây giờ.

B. Khẳng định vai trò của một số loài vật trong việc phát triển xã hội.

C. Lí giải vì sao các con vật có đặc điểm như bây giờ.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 8. Theo văn bản Đi san mặt đất, biện pháp tu từ nào được sử dụng khi khắc họa hình ảnh các con vật (trâu, cóc, ếch, chuột)?

A. Nhân hóa.

B. Nói giảm nói tránh.

C. Hoán dụ.

D. Chơi chữ.

Câu 9. Điểm giống nhau giữa văn bản Đi san mặt đất và Thần Trụ Trời là?

Chọn đáp án không đúng.

A. Các văn bản đều thuộc thể loại thần thoại suy nguyên.

B. Các văn bản đều lí giải sự hình thành của vũ trụ.

C. Các văn bản đều đề cao vai trò của thần linh trong việc sáng tạo vũ trụ.

D. Các văn bản đều là thần thoại của Việt Nam.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên