Trắc nghiệm Gặp Ka-ríp và Xi-la (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Gặp Ka-ríp và Xi-la Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Gặp Ka-ríp và Xi-la (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Vài nét về tác giả Hô-me-rơ

Câu 1. Tác giả Hô-me-rơ sống ở thế kỉ nào?

A. Thế kỉ XV – XIV TCN

B. Thế kỉ VIII – VII TCN

C. Thế kỉ XVII TCN

D. Thế kỉ XVIII SCN

Câu 2. Đâu là quê hương của Hô-me-rơ?

A. La Mã.

B. Ai Cập.

C. Hy Lạp.

D. Ba Tư.

Quảng cáo

Câu 3. Hô-me-rơ bị khiếm khuyết bộ phận nào trên cơ thể?

A. Đôi tai.

B. Tay.

C. Chân.

D. Đôi mắt.

Câu 4. Hô-me-rơ được biết đến với vai trò là?

A. Nhà văn.

B. Nhà thơ.

C. Họa sĩ.

D. Bác sĩ.

Quảng cáo

Câu 5. Tên thật của Hô-me-rơ là gì?

A. Mê-lê-xi-gien.

B. Hô-me-rơ.

C. Wi-li-am.

D. Hê-minh-uê.

Câu 6. Tương truyền, Hô-me-rơ được sinh ra bên bờ sông nào?

A. Sông Mê-lét.

B. Sông Nin.

C. Sông Cha-ron.

D. Sông Trường Giang.

Câu 7. Tương truyền, Hô-me-rơ sinh ra trong một gia đình?

A. Nghèo.

B. Địa chủ.

C. Đại quý tộc.

D. Học thức.

Quảng cáo

Câu 8. Hô-me-rơ được mệnh danh là?

A. Con chim đầu đàn của thơ ca Hy Lạp.

B. Người khởi xướng cho văn học Hy Lạp.

C. Cha đẻ của sử thi Hy Lạp.

D. Cha đẻ của thơ ca Hy Lạp.

Câu 9. Điền vào chỗ trống để được nhận định đúng về Hô-me-rơ:

Hô-me-rơ là nhà thơ lớn (…) cho lịch sử văn học (…) Hy Lạp.

A. đại diện/ cổ đại.

B. đại diện/ trung đại.

C. mở đầu/ cổ đại.

D. tài ba/ hiện đại.

Câu 10. Điền vào chỗ trống để được nhận định đúng về Hô-me-rơ:

(…), hai sử thi nổi tiếng của đất nước Hy Lạp, thường được coi là sáng tạo của Hô-me-rơ.

A. I-li-át và Ma-ha-bha-ra-ta.

B. I-li-át và Ô-đi-xê.

C. Ra-ma-ya-na và Ô-đi-xê.

D. Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.

Vài nét về văn bản Gặp Ka-ríp và Xi-la

Câu 1. Đoạn trích Gặp Ka-rip và Xi-la có xuất xứ từ đâu?

A. Thuộc khúc ca XII của sử thi Ô-đi-xê.

B. Thuộc khúc ca XIII của sử thi I-li-át.

C. Thuộc khúc ca XIII của sử thi Ra-ma-ya-na.

D. Thuộc khúc ca XIII của sử thi Ma-ha-bra-ha-ta.

Câu 2. Tác phẩm Ô-đi-xê thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết.

B. Cổ tích.

C. Sử thi.

D. Thần thoại.

Câu 3. Sử thi Ô-đi-xê ra đời khi nào?

A. Thế kỉ thứ VIII sau Công nguyên.

B. Thế kỉ thứ VIII trước Công nguyên.

C. Thế kỉ thứ VII trước Công nguyên.

D. Thế kỉ thứ VII sau Công nguyên.

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về sử thi Ô-đi-xê?

A. Là tác phẩm sử thi lớn của Ai Cập.

B. Sử thi Ô-đi-xê gồm 24 khúc ca.

C. Nhân vật chính là Ô-đi-xê.

D. Sử thi mang nhiều giá trị nhân văn.

Câu 5. Sử thi Ô-đi-xê được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Không có đáp án đúng

Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích Gặp Ka-rip và Xi-la là gì?

A. Thể hiện sự quyền lực, mạnh mẽ vô biên của Ô-đi-xê.

B. Tình bạn cảm động giữa Ô-đi-xê và các bạn đồng hành trên con đường chinh phục tự nhiên.

C. Bộc lộ tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của con người dành cho thần linh.

D. Những thử thách khó khăn và sự mưu trí của Ô-đi-xê khi vượt qua các thử thách.

Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng về đoạn trích Gặp Ka-rip và Xi-la?

A. Được trích từ sử thi Ô-đi-xê.

B. Thuộc thể loại sử thi.

C. Nhân vật chính là Ô-đi-xê.

D. Là đoạn thuộc khúc ca XIII của sử thi Ô-đi-xê.

Câu 8. Sử thi Ô-đi-xê được viết dưới dạng nào?

A. Văn xuôi.

B. Truyện thơ.

C. Kết hợp giữa văn xuôi và thơ.

D. Hình ảnh.

Câu 9. Ý nào sau đây không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Gặp Ka-rip và Xi-la?

A. Xây dựng nhân vật độc đáo.

B. Sử dụng nhiều thành ngữ, điển cố.

C. Miêu tả tâm lý nhân vật chi tiết, cụ thể.

D. Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng.

Câu 10. Ka-rip và Xi-la trong đoạn trích Gặp Ka-rip và Xi-la là tên của?

A. Yêu nữ và quái vật biển.

B. Hai loài quái vật biển.

C. Vợ và con của Ô-đi-xê.

D. Hai người bạn của Ô-đi-xê.

Phân tích văn bản Gặp Ka-ríp và Xi-la

Câu 1. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn nội dung sau?

Việc sử dụng các yếu tố bất ngờ trong đoạn trích Gặp Ka-ríp và Xi-la cho thấy luôn luôn có những (…) bất ngờ xảy ra trên hành trình vượt biển trở về quê hương của Ô-đi-xê. Tất cả đều là thử thách cho thấy (…), tính cách của người (…), sau chiến tranh thành Tơ-roa.

A. thử thách/ tình yêu/ thủy thủ.

B. niềm vui, vẻ đẹp/ anh hùng Hy Lạp.

C. sự cố/ bản lĩnh/ anh hùng Hy Lạp.

D. Không có đáp án đúng

Câu 2. Ai là người kể chuyện trong đoạn trích Gặp Ka-rip và Xi-la?

A. Ô-đi-xê.

B. Ka-rip.

C. Xi-la.

D. Xi-ếc-xê.

Câu 3. Ka-ríp là quái vật như thế nào?

A. Quái vật biển hung dữ nhưng không làm hại con người.

B. Quái vật biển hung dữ, có nhiều đầu, chặt đầu này sẽ mọc ngay đầu khác.

C. Quái vật biển hung dữ, có nhiều xúc tu, mỗi xúc tu có một màu.

D. Quái vật biển hung dữ, có nhiều mắt, mỗi mắt đều phát ra tia lửa.

Câu 4. Xi-la là quái vật biển thế nào?

A. Quái vật biển có tiếng hét khủng khiếp, mỗi lần hét có thể khiến các tay chèo ngất đi.

B. Quái vật biển có nhiều đầu, mỗi đầu lại có hình dạng khác nhau.

C. Quái vật biển hung ác nhưng không làm hại con người.

D. Quái vật biển hung ác có nhiều đầu, nhiều tay chuyên rình bắt ăn thịt các tay chèo.

Câu 5. Điền vào chỗ trống để được nhận xét về không gian trong đoạn trích Gặp Ka-ríp và Xi-la:

Không gian sử thi ở đây được gắn liền với hình tượng thiên nhiên (…), đầy hiểm trở và thách thức, mở ra theo hướng những cuộc (…) gắn với kì tích của (…).

A. lạ kì/ đua/ anh hùng.

B. xanh tươi/ phiêu lưu/ người anh hùng.

C. to lớn/ chạy đua/ người anh hùng.

D. kì vĩ, hoang sơ/ phiêu lưu/ người anh hùng.

Câu 6. Thời gian trong đoạn trích Gặp Ka-ríp và Xi-la có gì đặc biệt?

A. Thời gian thuộc về quá khứ “một đi không trở lại” của cộng đồng, gắn với xã hội cổ đại.

B. Thời gian mơ hồ, không xác định, không gắn với thời đại nào.

C. Thời gian thuộc về tương lai, chứa đựng những dự đoán đi trước thời đại.

D. Thời gian thuộc về hiện tại, gắn với xã hội hiện đại.

Câu 7. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về Ô-đi-xê?

A. Rộng lượng, sẵn sàng tha thứ cho những ai làm hại mình.

B. Trí dũng phi thường, được các thần linh giúp đỡ.

C. Cẩn trọng, chu đáo, kiên định.

D. Biết cách động viên đồng đội hợp lực vượt qua hiểm nguy.

Câu 8. Chi tiết nào chứng minh Ô-đi-xê biết cách động viên đồng đội hợp lực vượt qua hiểm nguy?

A. Đau đớn khi nhìn thấy đồng đội bị Xi-la ăn thịt.

B. Mặc bộ áo giáp quang vinh và nắm trong tay hai ngọn lao dài, ra đứng ở mũi thuyền.

C. Nghe theo lời khuyên của Xi-ếc-xê.

D. Khích lệ lòng can đảm của các thủy thủ khi sắp sa vào cạm bẫy của Ka-ríp và Xi-la bằng lời dịu ngọt.

Câu 9. Chi tiết nào chứng minh Ô-đi-xê là người cẩn trọng, chu đáo, kiên định?

A. Đau đớn khi nhìn thấy đồng đội của mình bị Xi-la ăn thịt.

B. Lòng nao nức muốn nghe tiếng hát của Xi-ren, nhích lông mày ra hiệu để các bạn đồng hành cởi trói cho.

C. Dặn các thuyền viên hãy trói mình lại chặt hơn nữa nếu chàng bị dụ dỗ bởi tiếng hát của các nàng Xi-ren.

D. Bỗng thấy bụi nước bắn lên như một làn sóng từ những ngọn sóng lớn và nghe tiếng sóng đập ầm ầm.

Câu 10. Qua hình tượng nhân vật Ô-đi-xê, tác giả sử thi đặc biệt đề cao điều gì?

A. Nỗi bất hạnh của người anh hùng.

B. Trí tuệ và sức mạnh của người anh hùng.

C. Quyền lực tối cao của người anh hùng.

D. Ngoại hình hoàn hảo của người anh hùng.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên