Trắc nghiệm Một chuyện đùa nho nhỏ (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Một chuyện đùa nho nhỏ Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Một chuyện đùa nho nhỏ (có đáp án) - Kết nối tri thức

Quảng cáo

Vài nét về tác giả An-tôn Sê-khốp

Câu 1. Sê-khốp là nhà văn của nước nào?

A. Nga

B. Đức

C. Pháp

D. Ba Lan

Câu 2. Sê-khốp sinh ra trong một gia đình như thế nào?

A. Gia đình chăn nuôi nghèo

B. Gia đình nô lệ

C. Gia đình quý tộc

D. Gia đình buôn bán nhỏ

Quảng cáo

Câu 3. Năm 1884, Sê-khốp tốt nghiệp ngành nào của trường Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va?

A. Khoa Y

B. Khoa Dược

C. Khoa Điều dưỡng

D. Khoa Y tế cộng đồng

Câu 4. Sê-khốp được nhận giải thưởng Pu-skin của Viện Hàn lâm văn học Nga năm bao nhiêu?

A. 1884

B. 1885

C. 1886

D. 1887

Quảng cáo

Câu 5. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về Sê-khốp đúng hay sai?

“Năm 1900, Sê-khốp được bầu làm Viện sĩ danh dự của Viện Hàn lâm văn học Nga”.

Đúng

Sai

Câu 6. Năm 1904, Sê-khốp mắc phải căn bệnh nào?

A. Bệnh lao phổi

B. Bệnh hen

C. Bệnh phong

D. Bệnh ung thu

Quảng cáo

Câu 7. Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Sê-khốp?

A. Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin

B. Anh béo anh gầy

C. Con kì Nhông

D. Ba chị em

Câu 8. Đặc điểm nổi bật trong phong cách sáng tác của Sê-khốp là:

A. sáng tác theo nguyên lí “tảng băng trôi”

B. tinh tế, gợi nhiều liên tưởng

C. giản dị, thâm trầm, hàm súc

D. suy tư, triết lí

Câu 9. Đặc điểm các sáng tác của Sê-khốp:

Cốt truyện đơn giản, ít yếu tố gay cấn, thường đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.

Chú ý tới các chi tiết khắc họa nhân vật

Cả hai đáp án trên

Câu 10. Sê-khốp được coi là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga cuối thê kỉ XIX, nhà cách tân thiên tài ở thể loại nào?

A. Thơ, kịch nói

B. Kịch nói, tiểu thuyết

C. Truyện ngắn, thơ

D. Truyện ngắn, kịch nói

Vài nét về văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ

Câu 1. Văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ của tác giả nào?

A. Sê-khốp.

B. Pus-kin.

C. Tôn-xtôi.

D. Hê-minh-uê.

Câu 2. Một chuyện đùa nho nhỏ được in trên tạp chí nào?

A. Bọ ngựa.

B. Bọ Hung.

C. Cào cào.

D. Dế Mèn.

Câu 3. Một chuyện đùa nho nhỏ thuộc văn học nước nào?

A. Trung Quốc.

B. Nga.

C. Mỹ.

D. Anh.

Câu 4. Một chuyện đùa nho nhỏ thuộc thể loại nào?

A. Truyện ngắn.

B. Truyện dài.

C. Tiểu thuyết.

D. Kịch.

Câu 5. Một chuyện đùa nho nhỏ được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Ngôi thứ tư.

Câu 6. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ là gì?

A. Tự sự.

B. Nghị luận.

C. Miêu tả.

D. Biểu cảm.

Câu 7. Một chuyện đùa nho nhỏ được viết bằng ngôn ngữ gì?

A. Tiếng Anh.

B. Tiếng Mỹ.

C. Tiếng Nga.

D. Tiếng Pháp.

Câu 8. Nhân vật nữ chính xuất hiện trong văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ là ai?

A. Na-đi-a.

B. Ma-ri-a.

C. He-len.

D. Ru-xi.

Câu 9. Nội dung chính trong văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ là gì?

A. Vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi nhớ của tác giả trước thiên nhiên đã xa.

B. Vẻ đẹp của con người và tình yêu thương giữa người với người trong cuộc sống.

C. Tình cảm gia đình thiêng liêng trong chiến tranh.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10. Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ?

Chọn đáp án không đúng:

A. Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm.

B. Tình huống truyện đặc sắc, nổi bật.

C. Sử dụng câu thơ ngũ ngôn, dồn nén cảm xúc.

D. Các chi tiết đầy gợi mở, lôi cuốn, thu hút bạn đọc.

Phân tích văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ

Câu 1. Tác giả của tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ là ai?

A. Victor Hugo.

B. Anton Pavlovich Chekhov.

C. Lev Tolstoy.

D. Ernest Hemingway.

Câu 2. Văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ thuộc thể loại gì?

A. Truyện ngắn.

B. Tiểu thuyết.

C. Kịch.

D. Truyện vừa.

Câu 3. Truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ được in trong?

A. Một chuyện đùa.

B. Một chuyến đi.

C. Truyện ngắn Sê - khốp.

D. Một tấn kịch.

Câu 4. Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Ngôi kể đan xen.

Câu 5. Người kể chuyện thấy đồng cảm với Na - đi - a về điều gì?

A. Về nỗi ám ảnh của nàng đối với tuyết.

B. Về nỗi sợ của nàng mỗi khi nhắc đến trượt tuyết.

C. Về nỗi sợ của nàng với tình yêu.

D. Về nỗi sợ của nàng với thời tiết.

Câu 6. Câu văn nào sau đây hé lộ ý đùa cợt của nhân vật "tôi"?

A. Cô phải biết sợ thế là nhát gan, xoàng lắm cô ạ!

B. Tôi cam đoạn với cô là chúng ta sẽ chẳng hề gì đâu.

C. Ôi gương mặt đáng yêu của nàng mới ngộ nghĩnh làm sao!

D. Na - đi - a, anh yêu em!

Câu 7. Vì sao Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy”?

A. Vì nàng muốn tin rằng chính "tôi" đã nói điều ấy.

B. Vì nàng vẫn mang trong mình nỗi sợ đối với trò trượt tuyết.

C. Vì Na - đi - ta vốn không nghe rõ.

D. Đáp án khác.

Câu 8. Hình ảnh nào xuất hiện ngăn cách hai nhân vật?

A. Hình ảnh “đàn quạ”.

B. Hình ảnh “khu vườn nhỏ”.

C. Hình ảnh “hàng rào cao có đinh nhọn”.

D. Hình ảnh “khe hở”

Câu 9. Khi chuyển về thời điểm "bây giờ", nhân vật "tôi" có tâm trạng gì?

A. Tâm trạng hạnh phúc.

B. Tâm trạng hoài niệm.

C. Tâm trạng vui mừng.

D. Tâm trạng xúc động.

Câu 10. Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a hành động, cử chỉ nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa?

A. Hành động lấy chiếc khăn tay che miệng.

B. Hành động thờ ơ đứng nhìn Na-đi-a tự leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình trong nỗi sợ hãi.

C. Những cử chỉ xa cách, đứng nhìn nàng từ xa và lời nói thì lãnh đạm, không còn sự nồng nhiệt, đắm say như xưa nữa.

D. B và C đúng.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

Săn shopee giá ưu đãi :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên