Trắc nghiệm Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (có đáp án) - Cánh diều

Với 24 câu hỏi trắc nghiệm Tôi muốn được là tôi toàn vẹn Ngữ văn lớp 11 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 11.

Trắc nghiệm Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (có đáp án) - Cánh diều

Tác giả Lưu Quang Vũ

Câu 1. Lưu Quang Vũ sinh ra tại:

Quảng cáo
Cài đặt app vietjack

A. Hưng Yên

B. Phú Thọ

C. Vĩnh Phúc

D. Nam Định

Câu 2. Lưu Quang Vũ sinh ra trong gia đình:

A. Trí thức

B. Công giáo

C. Nông dân

D. Thương nhân khá giả

Quảng cáo

Câu 3. Từ năm 1965 đến năm 1970, Lưu Quang Vũ làm công việc gì?

A. Vào bộ đội, phục vụ trong quân chủng Phòng không – Không quân

B. Làm nhiều nghề mưu sinh: chấm công cho một đội cầu đường, vẽ pa – nô,...

C. Biên tập viên cho tạp chí Sân khấu

D. Vẽ tranh thuê

Câu 4. Từ năm 1978 đến năm 1988, Lưu Quang Vũ làm công việc gì?

A. Vào bộ đội, phục vụ trong quân chủng Phòng không – Không quân

B. Làm nhiều nghề mưu sinh: chấm công cho một đội cầu đường, vẽ pa – nô,...

C. Biên tập viên cho tạp chí Sân khấu

D. Vẽ tranh thuê

Câu 5. Vở kịch đầu tay của Lưu Quang Vũ là tác phẩm nào?

Quảng cáo

A. Lời nói dối cuối cùng

B. Nàng XI - ta

C. Lời thề thứ 9

D. Sống mãi tuổi 17

Câu 6. Vở kịch nào sau đây KHÔNG PHẢI là sáng tác của Lưu Quang Vũ?

A. Tôi và chúng ta

B. Con nai den

C. Khoảnh khắc và vô tận

D. Bệnh sĩ

Câu 7. Đâu là đặc điểm thơ của Lưu Quang Vũ:

A. Sắc sảo, dữ dội

B. Sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước và con người Việt Nam

C. Giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao

D. Tất cả các đáp án trên

Quảng cáo

Câu 8. Lưu Quang Vũ được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?

A. 1999

B. 2000

C. 2001

D. 2002

Câu 9. Kịch của Lưu Quang Vũ có đặc điểm gì?

A. Thể hiện nhiều cách tân độc đáo

B. Thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống

C. Bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người

D. Tất cả các đáp án trên

Tác phẩm Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

Câu 1. Đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn thuộc cảnh bao nhiêu của vở kịch?

A. Cảnh IV

B. Cảnh V

C. Cảnh VI

D. Cảnh VII

Câu 2. Nguyên nhân nào khiến Trương Ba chết?

A. Do Trương Ba bị bệnh

B. Do sự tắc trách của Nam Tào

C. Do sự tắc trách của Đế Thích

D. Do người nhà hãm hại

Câu 3. Khi đối thoại với xác hàng thịt, hồn Trương Ba có suy nghĩ như thế nào?

A. Trương Ba cho rằng mình không thể tách rời khỏi xác hàng thịt

B. Trương Ba cho rằng mình phải chấp nhận cái thân xác “cồng kềnh, thô lỗ” của anh hàng thịt

C. Trương Ba cho rằng mình vẫn còn một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn

D. Trương Ba cho rằng mình phải hòa nhập với xác hàng thịt để tiếp tục cuộc sống này

Câu 4. Trong cuộc đối thoại với xác hàng thịt, thái độ và hành động của Trương Ba có sự thay đổi như thế nào?

A. Lúc đầu giận dữ sau chuyển sang bình tĩnh, ôn hòa

B. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang chấp nhận

C. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang ấp úng, tuyệt vọng

D. Lúc đầu giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng là thắng thế

Câu 5. Trong cuộc đối thoại với hồn Trương Ba, thái độ của xác hàng thịt như thế nào?

A. Lúc đầu giận dữ sau chuyển sang bình tĩnh, ôn hòa

B. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang chấp nhận

C. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang ấp úng, tuyệt vọng

D. Lúc đầu giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng là thắng thế

Câu 6. Qua cuộc đối thoại giữa hồn và xác, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm điều gì?

A. Linh hồn và thể xác là hai mặt không thể thiếu trong một con người, cả hai đều đáng trân trọng. Một cuộc sống đích thực chân chính phải có sự hài hòa giữa linh hồn và thể xác

B. Tác giả phê phán những dục vọng tầm thường, sự dung tục của con người. Mặt khác, ông vạch ra quan niệm phiến diện, xa rời thực tế khi coi thường giá trị vật chất và những nhu cầu của thể xác

C. Ủng hộ khát vọng sống thanh cao của con người. Con người cần có sự ý thức chiến thắng bản thân, chống lại nghịch cảnh số phận, chống lại sự giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7. Câu nói sau là của nhân vật nào trong đoạn trích?

“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”

A. Dě Thích

B. Xác hàng thịt

C. Trương Ba

D. Cu Ti

Câu 8. Trong gia đình, ai là người hiểu và cảm thông với Trương Ba nhất khi ông phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt?

A. Chị con dâu

B. Vợ Trương Ba

C. Cháu gái

D. Anh con trai

Câu 9. Câu nói sau của nhân vật nào trong đoạn trích?

“Đừng vờ! Chính ông làm cu Tị khổ thêm thì có! Cu Tị nó cũng rất ghét ông! Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”

A. Cái Gái

B. Chị con dâu

C. Vợ Trương Ba

D. Chi Lua

Câu 10. Qua lớp kịch hồn Trương Ba với gia đình, nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả Trương Ba rơi vào bất ổn và chịu đau khổ?

A. Sự không đồng nhất, không hài hòa giữa tâm hồn và thể xác, “bên trong một nẻo” của Trương Ba

B. Trương Ba dần bị tha hóa dưới sức ảnh hưởng ghê gớm của xác thịt

C. A và B đúng

D. Đáp án khác

Câu 11. Sau khi đối thoại với những người trong gia đình, Trương Ba có thái độ và hành động như thế nào?

A. Đau đớn, bất lực

B. Thừa nhận sự thắng thế của xác hàng thịt nhưng không khuất phục mà quyết định không cần đến xác hàng thịt nữa

C. Thắp hương gọi Đế Thích

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 12. Quan niệm của Đế Thích về ý nghĩa sự sống trong đoạn trích là:

A. Con người sống cần có sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn

B. Chỉ cần được sống là điều tốt, dù với bất cứ giá nào

C. Sống là chính mình

D. Cần phải sống có ý nghĩa

Câu 13. Vì sao Trương Ba không đồng ý nhập vào xác cu Tị?

A. Phải giải thích cho chị Lụa và gia đình, có khi phải sang nhà chị Lụa ở, lại tạo cơ hội cho bọn lý tưởng, trương tuần thu lợi,..

B. Tuy có cả cuộc đời trước mắt nhưng khi những người đồng trang lứa nằm xuống, Trương Ba sẽ trở nên lạc lõng, thảm hại

C. Trương Ba vẫn tiếp tục rơi vào bi kịch bên trong một đằng bên ngoài một nẻo

D. Tất cả các đáo án trên

Câu 14. Qua đoạn trích, tác giả Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?

A. Được sống là điều đáng quý, vì vậy chúng ta phải cố gắng sống bằng mọi giá

B. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn

C. Con người phải luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân mình, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị cao quý

D. B và C đúng

Câu 15.

A. Ngôn ngữ có tính tổng hợp cao

B. Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn

C. Đối thoại kịch đậm chất triết lý, giàu kịch tính, tạo chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch

D. Nghệ thuật độc thoại nội tâm giúp nhân vật bộc lộ tính cách và quan niệm về lẽ sống đúng đắn

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 11 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên