Trắc nghiệm Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử (có đáp án) - Cánh diều

Trắc nghiệm Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử (có đáp án) - Cánh diều

Với 6 câu hỏi trắc nghiệm Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử Ngữ văn lớp 6 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 6.

Quảng cáo

Câu 1: Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?

A. Chú tâm đến cử chỉ và nội dung bài nói. Có câu hỏi tương tác cuối bài nói.

B. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.

C. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.

D. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.

Câu 2: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lich sử nhằm mục đích gì?

A. Tôn vinh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc

B. Biết ơn quá khứ và sống tốt hơn

C. Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay

Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử?

A. Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938

B. Chiến thắng giải phóng miền Nam

C. Hiện tượng nóng lên toàn cầu

D. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945

Câu 4: Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?

A. Lập dàn ý cho bài nói

B. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ hiện đại, tối tân

C. Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận

D. Lựa chọn xác định sự kiện lịch sử

Câu 5: Cho nhận định: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại.

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 6: Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?

A. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.

B. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.

C. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.

D. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 6 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 6 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên