Top 20 Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Tổng hợp trên 20 đoạn văn Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên hay nhất với dàn ý chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Top 20 Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (hay nhất)

Quảng cáo

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 1

Trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương) em thích nhất đoạn văn cuối cùng. Qua đoạn văn đó, chúng ta có thể cảm nhận rõ nét tình cảm của tác giả Vũ Quần Phương với ông đồ, cũng như tâm trạng xót xa, tiếc nuối trước một thời tàn. Sự hoài cổ những nét đẹp cũ và bóng dáng của ông đồ đang dần mất đi theo thời gian.

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (4 mẫu)

Quảng cáo

Dàn ý Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

- Mở đoạn: Giới thiệu chung về văn bản "Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên" (Vũ Quần Phương)

- Thân đoạn:

+ Đoạn văn em thích nhất là đoạn văn nào?

+ Giải thích lí do: Đoạn văn cuối cùng giúp cảm nhận rõ nét tình cảm của tác giả Vũ Quần Phương với ông đồ, cũng như tâm trạng xót xa, tiếc nuối trước một thời tàn.

+ Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ông đồ với những dẫn chứng rõ ràng, chi tiết

+ Gợi ra không gian tàn tạ, hết thời, buồn bã và ảm đạm

+ Suy nghĩ, tình cảm luyến lưu buồn sầu của ông với một dáng hình truyền thống, một phong tục đẹp đẽ của dân tộc

- Kết đoạn: Cảm nhận chung về văn bản.

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 2

Trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương) em thích nhất đoạn mở đầu. Vì ở đoạn đầu đã gợi ra không gian tàn tạ, hết thời, buồn bã và ảm đạm. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.

Quảng cáo

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 3

Em thích nhất đoạn cuối cùng vì đoạn văn thể hiện rõ nhất tình cảm của tác giả Vũ Quần Phương với ông đồ và tâm trạng xót xa tiếc nuối trước một thời tàn. Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ông đồ với những dẫn chứng rõ ràng, chi tiết, Vũ Quần Phương đồng thời đã bộc lộ suy nghĩ, tình cảm luyến lưu buồn sầu của ông với một dáng hình truyền thống, một phong tục đẹp đẽ của dân tộc. Những cảm xúc luyến lưu ấy đã thực sự chạm vào tim em, khơi lên những liên tưởng phảng phất u buồn về một thời quá vãng.

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 4

Trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ" của Vũ Đình Liên, em thích nhất đoạn cuối cùng, đoạn văn thể hiện rõ nhất tình cảm của tác giả Vũ Quân Phương với ông đồ và tâm trạng xót xa tiếc nuối trước một thời tàn. Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ông đồ với những dẫn chứng rõ ràng, chi tiết, Vũ Quân Phương đồng thời đã bộc lộc suy nghĩ, tình cảm luyến lưu buồn sầu của ông với một dáng hình truyền thống, một phong tục đẹp đẽ của dân tộc. Những cảm xúc luyến lưu ấy đã thực sự chạm vào tim em, khơi lên những liên tưởng phảng phất u buồn về một thời quá vãng.

Quảng cáo

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 5

Trong văn bản Về bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, em thích nhất đoạn nói về quy luật "Mỗi năm hoa đào nở" ở đầu bài thơ "Ông đồ" đã không còn đúng nữa. Em thích nhất đoạn này vì nó đã cho em có một cái nhìn sâu sắc hơn về bài thơ "Ông đồ".

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 6

Em thích nhất đoạn mở đầu trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương) vì đoạn đã gợi ra cho em hình dung rõ nét về một không gian tàn tạ, hết thời, buồn bã và ảm đạm.

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 7

Trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương), em thích nhất đoạn thơ mở đầu. Bởi nó gợi lên không gian tiêu điều, buồn bã và ảm đạm. Dòng thơ không phải là tiếng kêu đau mà như tiếng thở dài tiếc nuối không nguôi.

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 8

Bài thơ Ông đồ là một bài thơ chứa đầy hàm súc, là sự tiếc nuối của tác giả về một nền văn học đã từng rất rực rỡ. Ở hai khổ thơ đầu, tác giả đã tái hiện lại không khí ngày tết xưa khi ông đồ còn được trọng dụng, Khi tết đến xuân về, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, phố phường đông vui, tấp nập và ông đồ xuất hiện bên hè phố bán đôi câu đối để mọi người trưng trong nhà như một văn hóa không thể thiếu ngày đầu năm mới. Những nét chữ thanh thoát như phượng múa rồng bay, gửi gắm cả tâm hồn và tấm lòng người viết. Thế nhưng, theo thời gian, phong tục treo câu đối ngày tết không còn được ưa chuộng. Từ “nhưng” như nốt trầm trong khúc ca ngày xuân, cho thấy sự thay đổi trong bước đi chầm chậm của thời gian. Người tri âm xưa nay đã là khách qua đường. Niềm vui nhỏ nhoi của ông đồ là được mang nét chữ của mình đem lại chút vui cho mọi người trong dịp tết đến xuân về nay đã không còn. Nỗi buồn của lòng người khiến những vật vô tri vô giác như giấy đỏ, bút nghiên cũng thấm thía nỗi xót xa. Hình ảnh ông đồ xưa vốn gắn với nét đẹp truyền thống về nền văn hóa nho học, nay dần bị lãng quên “Lá vàng bay trên giấy/Ngoài trời mưa bụi bay”. Ông vẫn ngồi đấy nhưng chẳng mấy ai còn để ý, lá vàng rơi giữa ngày xuân trên trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh sôi. Hạt mưa bụi nhạt nhòa bay trong cái se lạnh như khóc thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần trôi vào dĩ vãng. Ta như cảm nhận được qua tứ thơ là tâm trạng của thi nhân, phảng phất một nỗi xót thương, nỗi niềm hoài cổ nhớ tiếc của nhà thơ cho một thời đã qua. Và câu hỏi cuối bài thơ như lời tự vấn cũng là hỏi người, hỏi vọng về quá khứ với bao ngậm ngùi “Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?”. Ông đồ vắng bóng không chỉ khép lại một thời đại của quá khứ, đó còn là sự mai một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm của lòng người, để lại những suy ngẫm sâu sắc với mỗi người.

Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - mẫu 9

Trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương), em thích nhất đoạn mở đầu. Đoạn văn ngắn nhưng đã nêu được rõ nét ý kiến khái quát của người viết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Ông đồ”.

Xem thêm các bài viết Tập làm văn lớp 7 hay khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên