Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)

Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)

Nhằm mục đích giúp học sinh biết cách giải các dạng bài tập môn Sinh học để chuẩn bị cho kì thi Tốt nghiệp THPT, VietJack biên soạn Bài tập NST và đột biến NST có lời giải đầy đủ các dạng bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm. Hi vọng với loạt bài này học sinh sẽ có thêm tài liệu ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học.

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

1. Bài tập tự luận

Câu 1: Giả sử có một thể đột biến lệch bội vẫn có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi cho thể ba kép (2n+l+l) tự thụ phấn, loại hợp tử có bộ NST 2n+l ở đời con sẽ có tỉ lệ bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Thể 3 kép (2n+l+l) giảm phân sẽ tạo ra 4 loại giao tử: n, n+1, n+1, n+2

Với tỉ lệ của mỗi loại: Giao tử (n) Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải); Giao tử Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải); Giao tử Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Hợp tử có bộ NST (2n+l) được tạo ra nhờ sự kết hợp của giao tử đực (n) với giao tử cái (n+1) hoặc giao tử đực (n+1) với giao tử cái (n). Như vậy, tỉ lệ của loại hợp tử (2n+l) bằng tích tỉ lệ của các loại giao tử


♀(n).♂(n+1) + ♀(n+1).♂(n) = 2.(n).(n+1)

=> Hợp tử Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Câu 2: Một loài có bộ NST 2n = 24.

a. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số 3, lặp 1 đoạn ở NST số 4. Khi giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu % giao tử không mang đột biến?

b. Ở loài này sẽ có tối đa bao nhiêu loại thể đột biến tam nhiễm kép?

c. Một tế bào của thể một nhiễm kép tiến hành nguyên phân, ở kì sau của nguyên phân, mỗi tế bào có bao nhiêu NST?

Hướng dẫn giải

a. Trong quá trình giảm phân bình thường, các cặp NST phân li đồng đều về các giao tử. Do vậy, ở cặp số 1 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường.

Ở cặp số 3 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường.

Ở cặp số 4 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường. Các cặp NST khác đều không bị đột biến nên đều cho giao tử bình thường.

Vậy giao tử không bị đột biến về tất cả các cặp NST có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

b. Đột biến thể ba kép có bộ NST (2n+l+l) được xảy ra ở 2 cặp NST. Trong số n cặp NST của loài thì có 2 cặp NST bị đột biến nên số loại đột biến thể ba kép là tổ hợp chập 2 của n phần tử Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Loài có bộ NST 2n = 24 thì số thể đột biến ba nhiễm kép Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)kiểu

c. Thể 1 nhiễm kép có bộ NST 2n – l - l = 22.

Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép đã tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn nên tế bào có số NST gấp đôi lúc chưa phân bào (44 NST).

Một cơ thể có bộ NST là 2n thì số NST của mỗi tế bào tại các thời điểm phân bào như sau:

Câu 3:  Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Giả sử trên mỗi cặp NST xét một gen có 2 alen.

a) Theo lí thuyết, số loại kiểu gẹn ở các đột biến lệch bội thể một của loài này là bao nhiêu?

Áp dụng công thức, ta có số loại kiểu gen Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

b) Theo lí thuyết, số loại kiểu gen ở các đột biến lệch bội thể ba của loài này là bao nhiêu?

Áp dụng công thức, ta có số loại kiểu gen Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Câu 4:  Hãy trình bày phương pháp viết giao tử của cơ thể tam bội, giao tử của cơ thể tứ bội.

Hướng dẫn giải

a. Giao tử của cơ thể tam bội.

Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)

Ở cơ thể tam bội (3n), NST tồn tại thành bộ 3 chiếc nên khi giảm phân thì 2 chiếc đi về giao tử thứ nhất, chiếc còn lại đi về giao tử thứ 2, do đó sẽ phân li cho giao tử 2n và giao tử n. Nếu bố trí các gen của cơ thể thành các đỉnh của tam giác thì giao tử sẽ là các đỉnh và cạnh của tam giác đó. Ví dụ cơ thể tăm bội AAa sẽ cho các loại giao tử là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

b. Giao tử của cơ thể tử bội

Ở cơ thể tứ bội (4n), NST tồn tại thành các bộ bốn, khi giảm phân bình thường thì sẽ phân li cho giao tử 2n. Vì vậy nếu bố trí các gen của cơ thể thành tứ giác thì giao tử sẽ là các cạnh và đường chéo của tứ giác đó. Ví dụ cơ thể tứ bội AAaa sẽ cho các loại giao tử là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Sắp xếp các gen của cơ thể tam bội thành các đỉnh của một tam giác, giao tử của cơ thể tam bội là các đỉnh và các cạnh của tam giác đó.

- Sắp xếp các gen của cơ thể tứ bội thành đỉnh của một tứ giác, giao tử của cơ thề tử bội là các cạnh và đường chéo của tứ giác đó.

Câu 5:  Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân sẽ tạo ra những loại giao tử nào trong các trường hợp sau:

a. Các cặp NST phân li bình thường

b. Tất cả các cặp NST không phân li ở giảm phân 1, ở giảm phân 2 phân li bình thường.

c. Tất cả các cặp NST đều phân li bình thường, giảm phân 2 tất cả các NST đều không phân li.

Hướng dẫn giải

a. Các cặp NST phân li bình thường thì cơ thể Aa sẽ tạo ra 2 loại giao tử là A, a với tỉ lệ bằng nhau (mỗi loại chiếm 50%).

b. Nếu ở giảm phân 1 tất cả các cặp NST không phân li, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì giao tử có bộ NST lưỡng bội và kiểu gen giống với kiểu gen của cơ thể.

Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)

c. Nếu giảm phân 1 diễn ra bình thường nhưng ở giảm phân 2 tất cả các cặp NST không phân li thì giao tử có bộ NST lưỡng bội nhưng kiểu gen bằng 2 lần kiếu gen của giao tử lúc giảm phân bình thường.

Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)

- Nếu ở giảm phân 1 tất cả các cặp NST không phân li, giảm phân 2 phân li bình thường thì giao tử có kiểu gen giống vói kiếu gen của cơ the tạo ra nó.

- Nếu ở giảm phân 1 các cặp NST phân li bình thường, giảm phân 2 tất cả các cặp NST không phân li thì giao tử có kiểu gen bằng 2 lần giao tử bình thường.

Câu 6:  Ở phép lai ♀Aa x ♂Aa, sinh ra đời con có một thể đột biến có kiểu gen AAAA.

a. Thể đột biến này có bộ NST như thế nào?

b. Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên.

Hướng dẫn giải

a. Thế đột biến này có kiểu gen gồm 4 alen ở gen A. Vậy nó thuộc thế đột biến tứ bội (4n) hoặc lệch bội dạng thể bốn (2n+2). Nếu là lệch bội thể bốn thì phải xảy ra ở NST chứa gen A.

b. - Thể tứ bội AAAA được phát sinh từ phép lai ♀Aa x ♂Aa theo một trong hai cơ chế: (Rối loạn giảm phân II của cả bổ và mẹ hoặc rối loạn nguyên phân).

Trường hợp 1: Đột biến được phát sinh ở quá trình giảm phân 2 của cả cơ thể bố và mẹ. Ở giảm phân II của cơ thể ♀Aa, tất cả các NST đều không phân li nên đã tạo ra giao tử lưỡng bội AA, ở cơ thể ♂Aa, tất cả các NST không phân li trong giảm phân II tạo giao tử AA. Qua thụ tinh, giao tử lưỡng bội AA kết hợp với giao tử lưỡng bội AA tạo ra hợp tử tứ bội (4n) có kiểu gen AAAA.

Trường hợp 2: Đột biến được phát sinh ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Ở phép lai ♀Aa x ♂Aa, giảm phân và thụ tinh bình thường sẽ tạo ra 4 loại hợp tử, trong đó có hợp tử AA. Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử AA, tất cả các cặp NST được nhân đôi mà không phân li nên đã tạo ra tế bào tứ bội có kiểu gen AAAA, sau đó phát triển thành thể tứ bội có kiểu gen AAAA.

- Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội thể bốn AAAA từ phép lai ♀Aa x ♂Aa

Đột biến được phát sinh ở quá trình giảm phân II của cơ thể bố và mẹ. Ở giảm phân II, NST kép mang gen AA không phân li, các NST kép khác phân li bình thường, kết quả tạo ra giao tử (n+1) có chứa 2 gen A (có kiểu gen AA) và giao tử (n-1). Qua thụ tinh, giao tử (n+1) có kiểu gen AA kết hợp với giao từ (n+1) có kiểu gen AA tạo ra hợp tử (2n+2) cỏ kiểu gen AAAA.

Trong điều kiện bố mẹ đem lai có kiểu gen dị hợp: Nếu thể đột biến có kiếu gen bằng tổng kiểu gen của bố và mẹ thì đột biến được phát sinh ở giảm phân I của cả II giới. Nếu kiểu gen là một số chẵn (Ví dụ AAaa, aaaa) thì đột biến được phát sinh ở giảm phân 2 của cả 2 giới hoặc ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Nêu kiểu gen là một số lẻ (Ví dụ Aaaa, AAAa) thì đột biến được phát sinh ở giảm phân I của giới này và ở giảm phân II của giới kia.

Câu 7:  Cho biết giao tử đực lưỡng bội không có khả năng thụ tinh, gen A trội hoàn toàn so với gen a. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của các phép lai sau:

- ♂Aa x ♀AAa. - ♂AAa x ♀AAaa. - ♂Aaa x ♀AAa.

Hướng dẫn giải

Để xác định nhanh tỉ lệ kiểu hình của một phép lai, chúng ta cần tiến hành theo các bước:

- Viết giao tử của cơ thể bố và mẹ. Tính tỉ lệ giao tử chỉ mang gen lặn.

- Tính tỉ lệ kiểu hình lặn (bằng tích tỉ lệ của các giao tử lặn).

- Từ tỉ lệ kiểu hình lặn suy ra tỉ lệ kiểu hình trội

=> Tỉ lệ kiểu hình của phép lai.

* Cơ thể ♂Aa cho 2 loại giao tử là 1A và 1a, trong đó a có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cơ thể ♀AAa cho 4 loại giao tử là 1AA; 2Aa; 2A; 1a

=> Giao tử chỉ mang gen a có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Tỉ lệ kiểu hình lặn là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải). Vậy kiểu hình trội chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

=> Tỉ lệ kiểu hình là 11 trội : 1 lặn

* Cơ thể ♀AAa cho 4 loại giao tử là 1AA; 2Aa; 2A; 1a trong đó giao tử đực lưỡng bội không có khả năng thụ tinh nên chỉ còn lại 2A và 1a

=> Giao tử chỉ mang gen a có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cơ thể ♀AAaa giảm phân cho 3 loại giao tử là 1AA; 4Aa; laa

=> Giao từ chỉ mang gen lặn a cỏ tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Kiểu hình lặn có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)Kiểu hình trội là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)Tỉ lệ 17 trội : 1 lặn

* Cơ thể ♂Aaa cho 4 loại giao tử là 2Aa, 1aa, 1A, 2a trong đó giao tử đực lưỡng bội không có khả năng thụ tinh cho nên chỉ còn lại 1A và 2a => Giao tử chỉ mang gen a có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cơ thể ♀AAa giảm phân cho 4 loại giao tử là 1AA, 2Aa, 2A, la à Giao tử chỉ mang gen a có tỉ lệ  . Vậy kiểu hình lặn ở đời con có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

=> Kiểu hình trội có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)Tỉ lệ kiểu hình là 8 trội : 1 lặn

- Tỉ lệ kiếu hình lặn ở đòi con bằng tích tỉ lệ giao tử chỉ mang gen lặn của bố và mẹ. Tỉ lệ kiểu hình trội bằng 1 -  tỉ lệ kiểu hình lặn.

- Tỉ lệ của một loại hợp tử bằng tích tỉ lệ của các loại giao tử tạo nên hợp tử đó.


Câu 8:  Ở phép lai AABB x aabb, đời con phát sinh một thể đột biến có kiểu gen aBb. Hãy xác định bộ NST của thể đột biến và trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này

Hướng dẫn giải

- Trong trường hợp bình thường, ở phép lai AABB x aabb sẽ tạo ra đời con có kiểu gen AaBb. So sánh với thể đột biến aBb thì thấy ở thể đột biến này bị mất gen A. Ở thể đột biến này bị mất một gen A, do vậy nó thuộc dạng đột biến mất đoạn NST (đoạn mất chứa gen A) hoặc thuộc dạng thể một nhiễm (xảy ra ở NST mang gen A). Nếu là đột biển mất đoạn thì bộ NST của cơ thể này là 2n; nếu là đột biến thể một nhiễm thì bộ NST là 2n-l.

- Cơ chế phát sinh thể đôt biến mất đoạn: Đột biến xảy ra ở kì đầu của giảm phân I của cơ thể AABB. Do đoạn NST mang gen A bị đứt ra và tiêu biến đi dẫn tới cơ thế AABB tạo ra giao tử B (không có A); ở cơ thể aabb giảm phân bình thường tạo giao tử ab. Qua thụ tinh, giao tử bình thường ab kết hợp với giao tử bị đột biến mất đoạn NST có kiểu gen B tạo ra hợp tử có bộ NST 2n nhưng có kiểu gen aBb.

- Cơ chế phát sinh thể một nhiễm: Ở cơ thể AABB, cặp NST mang gen AA không phân li, các cặp NST khác phân li bình thường đã tạo ra giao tử (n-1) có kiếu gen B và giao tử (n+1) có kiểu gen AAB. Ở cơ thể aabb giảm phân bình thường tạo giao tử đơn bội có kiểu gen ab. Qua thụ tinh giữa giao tử (n-1) có kiểu gen B với giao từ n tạo ra hợp tử (2n-l) có kiểu gen Abb

So sánh kiếu gen của thể đột biến với kiểu gen của cơ thế bình thường sẽ biết được thế đột biến đó thuộc loại nào và cơ chế phát sinh ra nó. Nếu thế đột biến bị mất một gen so với dạng bình thường thì đó là đột biến mất đoạn NST hoặc đột biến lệch bội dạng thể một.


Câu 9:  Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Hãy xác định:

a. Loại giao tử có 6 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

b. Loại giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

a. Loài này có bộ NST 2n = 12 thì khi giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về hai cực tế bào) thì giao tử có n = 6 NST.

Vậy giao tử bình thường chỉ được tạo ra từ các tế bào giảm phân bình thường.

- Sổ tế bào giảm phân bình thường là: 2000 - 20 = 1980 (tế bào).

- Loại giao tử có 6 NST chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

b. - Khi có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I thì sẽ tạo ra hai loại giao tử đột biến là giao tử n+1 và giao tử n-1, hai loại này có tỉ lệ bằng nhau.

- Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Vì hai loại giao tử đột biến có tỉ lệ bằng nhau nên giao tử có 5 NST (n-1) chiếm tỉ lệ 0,5%.

- Nếu có 1 cặp NST không phân li trong giẳm phân thì sẽ tạo ra giao tử n-1 và giao tử n+1. Hai loại giao tử này có tỉ lệ bằng nhau.

- Tế bào đột biến sẽ tạo ra giao tử đột biến nên tổng giao tử đột biến có tỉ lệ bằng tỉ lệ tể bào xảy ra đột biến.

Câu 10:  Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24.

a. Ở loài này sẽ có tối đa bao nhiêu loại đột biến thể không?

b. Ở loài này sẽ có tối đa bao nhiêu loại đột biến thể ba kép?

c. Một tế bào của thể một kép tiến hành nguyên phân, ở kì sau của nguyên phân, mỗi tế bào có bao nhiêu NST?

Hướng dẫn giải

a. Đột biến thể không (2n - 2) xảy ra ở một cặp NST trong số 12 cặp NST. Vì vậy, số loại thể không Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)loại

b. Đột biến thể ba kép có bộ NST (2n+l+l) được xảy ra ở 2 cặp NST. Trong số n cặp NST của loài thì có 2 cặp NST bị đột biến nên số loại đột biến thể ba kép là tổ hợp chập 2 của n phần tử Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Loài có bộ NST 2n = 24 thì số thể đột biến ba nhiễm kép Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)loại

c. Thể một kép có bộ NST 2n - 1 - 1 = 22.

Ớ kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép đã tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn nên tế bào có số NST gấp đôi lúc chưa phân bào (44 NST).

Loài có bộ NST 2n thì:

- Số loại thể một = số loại thể ba = số loại thể bốn = số loại thể không = n.

- Số loại thể một kép = số loại thể ba kép = số loại thể bốn kép = số loại thể không kép Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 


Câu 11:  Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 20% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 2 giao tử mang gen AbD là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại giao tử AbD

- Cặp gen Aa giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là A và a, trong đó Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Cặp gen Dd giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là D và d, trong đó Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Có 20% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường có 80% số tế bào mang cặp gen Bb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là B và b, trong đó giao tử mang gen Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

=> Vậy loại giao tử AbD có tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Các loại giao tử còn lại có tỉ lệ = 1 - 0,1 = 0,9.

Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất

Lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 1 giao tử mang gen AbD là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Khi lấy ngẫu nhiên 2 giao tử mà chỉ yêu cầu 1 giao tử mang gen AbD thì giao tử còn lại không phải là AbD.

- Trong 2 giao tử chỉ cần 1 giao tử mang gen AbD nên phải là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 


Câu 12: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 16% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thế cái giảm phân bình thường. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBB sinh ra F1. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại hợp tử aaBb.

♂AaBb x ♀AaBB = (♂Aa x ♀Aa)(♂Bb x ♀BB)

Kiểu gen aaBb là hợp tử không đột biến, nó được sinh ra do sự thụ tinh giữa giao tử đực không đột biến (ab) với giao tử cái không đột biến (aB).

- Cơ thể đực có 16% số tế bào có đột biến ở cặp Aa nên sẽ có 84% tế bào không đột biến =>  ♂Aa x ♀Aa sẽ sinh ra aa với tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Ở cặp gen Bb không có đột biến nên ♂Bb x ♀BB sẽ sinh ra Bb với tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Vậy trong các loại hợp tử thì hợp tử aaBb chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất

Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là 0,105.

Câu 13:  Một loài thực vật có bộ NST 2n = 8, trên mỗi cặp NST chỉ xét một lôcut có 2 alen. .

a. Ở các thể đột biến lệch bội thể một của loài này sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau?

b. Ở các thể đột biến lệch bội thể ba cùa loài này sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau?

Hướng dẫn giải

a. Số loại kiểu gen về các thế đột biến thể một.

- Ở cặp NST bị đột biến lệch bội thể một thì có số kiểu gen = 2.

- Ở các cặp NST không bị đột biến số lượng NST thì mỗi cặp có 3 kiểu gen.

- Loài này có 2n = 8 (có 4 cặp NST) nên sẽ có 4 loại thể đột biến lệch bội về thể một (thể một ở cặp thứ nhất, hoặc ở cặp thứ hai, hoặc ở cặp thứ ba, hoặc ở cặp thứ tư). => Số loại kiểu gen = 2 x 33 x 4 = 216

b. Số loại kiểu gen về các thể đột biến thể ba.

- Ở cặp NST bị đột biến lệch bội thể ba thì có số kiểu gen = 4.

- Ở các cặp NST không bị đột biến số lượng NST thì mỗi cặp có 3 kiểu gen.

- Loài này cố 2n = 8 (có 4 cặp NST) nên sẽ có 4 loại thể đột biến lệch bội về thể một (thể một ở cặp thứ nhất, hoặc ở cặp thứ hai, hoặc ở cặp thứ ba, hoặc ở cặp thứ tư). à Số loại kiểu gen = 4 x 33 x 4 = 432

2. Trắc nghiệm

Câu 1: Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST

II. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.

IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Chỉ có phát biểu I đúng. => Đáp án A.

II sai ở chỗ chỉ đề cập đến các dạng của đột biến cấu trúc NST chứ chưa đề cập đên các dạng của đột biến số lượng NST.

III sai ở chỗ: đột biến đảo đoạn trong cấu trúc NST thường ít ảnh hưởng tới sức sống vì vật chất di truyền không thay đổi, một số đột biến chuyển đoạn NST nhỏ cũng ít ảnh hưởng đến sức sống, có thể còn có lợi cho sinh vật. Các dạng đột biến đa bội không những ít ảnh hưởng đến sức sống mà còn làm cho quá trình tống hợp chất hữu cơ tăng lên, trao đổi chất mạnh, cơ quan sinh dưỡng to, chống chịu tốt, năng suất cao.

IV sai ở chồ: hầu hết đột biến NST là đột biến trội và thường ảnh hưởng đến sức sống, khả năng sinh sản của sinh vật nên không phải là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa (trừ đột biến lặp đoạn NST). Đột biến gen mới là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.

Câu 2: Khi nói về đột biến lệch bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.

II. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.

III. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể phân li.

IV. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Đột biến lệch bội xảy ra ở cả nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thế giới tính, ví dụ ở người XO (hội chứng Tơcnơ).

=> Chỉ có phát biểu I đúng. => Đáp án A.

Câu 3: Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddBe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 20% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ A.

   A. 28%                              B. 2%                                C. 0,2%                             D. 88,2%

Hướng dẫn giải

- Cơ thể đực có 20% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,2.

à Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1-0,2 = 0,8.

- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,1.

à Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 - 0,1 = 0,9.

- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,8 x 0,9 = 0,72.

à Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 1 - 0,72 = 0,28 = 28% => Đáp án A

Câu 4: Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AaBbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 30% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ

   A. 2%                                B. 31%                              C. 38%                              D. 3%

Hướng dẫn giải

- Cơ thể đực có 30% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,3.

=> Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 - 0,3 = 0,7.

- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử cái đột biến có tỉ lệ = 0,1.

=> Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 - 0,1 = 0,9.

- Hợp từ không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,7 x 0,9 =0,63 = 63%. => Đáp án C.

Câu 5: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂Aabb x ♀AaBB, hợp tử đột biến dạng thể một chiếm tỉ lệ

   A. 12%                              B. 6%                                C. 38%                              D. 3%

Hướng dẫn giải

- Cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I nên giao tử đột biến có tỉ lệ = 0,12.

Trong đó có 6% giao tử Aab (n+1) và 6% giao tử b (n-1).

- Cơ thể cái không có đột biến nên giao tử bình thường = 100% = 1.

- Hợp tử đột biến thể một (2n - 1) được hình thành do kết hợp giữa giao tử đực n - 1 với giao tử cái n

=> Có tỉ lệ = 6% x 1 = 6%.

=> Đáp án B.

Câu 6: Một loài có bộ NST 2n = 20. Giả sử có một thể đột biến ở 4 cặp NST, trong đó cặp số 1 bị đột biến mất đoạn ở 1 NST, cặp số 2 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST; cặp số 3 có 1 NST được chuyển đoạn sang 1 NST của cặp số 4. Nếu quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Loại giao tử không bị đột biến chiếm tỉ lệ 1/16.

II. Loại giao tử bị đột biến ở 4 NST chiếm tỉ lệ 1/16.

III. Loại giao tử bị đột biến ở 2 NST chiếm tỉ lệ 3/8.

IV. Loại giao tử bị đột biến ở 3 NST chiếm tỉ lệ 1/4

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Cả 4 phát biểu đúng. à Đáp án D

Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở x NST chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải). Trong đó, m là số cặp NST bị đột biến.

I đúng. Vì giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

II đúng. Vì loại giao tử đột biến ở 4 NST chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

III đúng. Vì loại giao tử đột biến ở 2 NST chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

IV đúng. Vì loại giao tử đột biến ở 3 NST chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Câu 7: Một loài có bộ NST 2n = 24. Người ta phát hiện một thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có chứa các cặp NST như sau: Cặp số 3 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST; cặp số 10 và cặp số 12 có hiện tượng trao đổi đoạn cho nhau trên 1 NST của mỗi cặp. Nếu quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì tỉ lệ loại giao tử bình thường và giao tử bị đột biến là bao nhiêu?

   A. 1/8 và 7/8                     B. 1/4 và 3/4                     

   C. 1/2 và 2/3                     D. 1/16 và 15/16

Hướng dẫn giải

Có 3 cặp NST đột biến trên 1 NST thì tỉ lệ giao tử bình thường là: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)và giao tử đột biến chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)Đáp án A

Câu 8: Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố như hình vẽ. Các vị trí A, B, C, D, E, G là các điểm trên nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)

I. Nếu đoạn NST từ B đến D bị quay đảo 180° thì sẽ làm thay đổi trình tự sắp xếp của 4 gen II, III, IV và V.

II. Nếu đoạn NST từ A đến C bị đứt ra và tiêu biến đi thì nhóm liên kết chỉ còn 3 gen.

III. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen IV thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba của gen IV và gen V.

IV. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn CE thì trên NST này sẽ có 2 bản sao của gen III và 2 bản sao của gen IV.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. à Đáp án B.

I sai. Vì nếu đoạn NST từ B đến D bị quay đảo 180° thì chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của 2 gen là gen II và gen III.

II đúng. Nếu đoạn NST từ A đến C bị đứt ra và tiêu biến đi thì nhóm liên kết chỉ còn 3 gen.

III. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen IV thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba của gen IV và gen V.

IV. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn CE thì trên NST này sẽ có 2 bản sao của en III và 2 bản sao của gen IV.

Câu 9: Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố như hình. Các vị trí A, B, C, D, E, G là các điểm trên nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

I. Nếu đoạn NST từ A đến E bị quay đảo 180° thì vị trí các gen I, II, III, IV bị thay đổi.

II. Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit ở vị trí B thì bộ ba mã hóa của các gen II, III, IV, V sẽ bị thay đổi.

III. Nếu đoạn NST từ B đến D bị đứt ra và tiêu biến thì nhóm liên kết chỉ còn lại 3 gen.

IV. Nếu đoạn NST từ A đến B bị đứt ra và tiêu biến thì cấu trúc của các chuỗi pôlipeptit của các gen II, III, IV, V sẽ bị thay đổi.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Phát biểu (I) và (III) đúng à Đáp án B

(I). Đúng. Nếu đoạn NST từ A đến E bị quay đảo 180° thì vi trí các gen L II, III, IV bị thay đổi.

(II). Sai. Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit ở vị trí B thì bộ ba mã hóa của các gen II, III, IV, V sẽ không bị thay đổi, vì tại vị trí B là vị trí nằm ngoài các gen.

(III). Đúng. Nếu đoạn NST tò B đến D bị đứt ra và tiêu biến thì nhóm liên kết chỉ còn lại 3 gen I, IV, V

(IV). Sai. Nếu đoạn NST từ A đến B bị đứt ra và tiêu biến thì cấu trúc của các chuỗi pôlipeptit của các gen II, III, IV, V không bị thay đổi mà NST chỉ mất đi gen I

Câu 10: Một cơ thể lưỡng bội, có 200 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Giả sử trong quá trình giảm phân có 4 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Loại giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ 98%.

II. Loại giao tử đột biến thừa 1 NST chiếm tỉ lệ 1%.

III. Loại giao từ đột biến thiếu 1 NST chiếm tỉ lệ 1%.

IV. Lấy ngẫu nhiên 2 giao tử, xác suất để thu được 1 giao tử đột biến là 3,92%.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Một cơ thể 2n, có x tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong quá trình giảm phân, có y tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì sẽ sinh ra 3 loại giao tử:

- Loại giao tử không đột biến (có bộ NST n) chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Loại giao tử đột biến thừa 1 NST (giao tử n+1) chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST (giao tử n-1) chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cả 4 phát biểu đúng.

I đúng. Vì trong 200 tể bào giảm phân thì có 4 tế bào bị đột biến nên tỉ lệ giao tử đột biến là 2%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 98%.

II và III đúng. Vì trong tổng số 2% giao tử đột biến thì có 1% giao tử (n+1) và 1% giao tử (n-1).

IV đúng. Vì tỉ lệ giao tử đột biến là 2% cho nên khi lấy 2 giao tử thì xác suất thu được 1 giao tử đột biến là = C2 x 0,02 x 0,98 = 0,0392 = 3,92%.

Câu 11: Một cơ thể lưỡng bội, có 1000 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Giả sử trong quá trình giảm phân có 100 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biếu sau đây đúng?

I. Loại giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ 90%.

II. Loại giao tử đột biến thừa 1 NST chiếm tỉ lệ 5%.

III. Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST chiếm tỉ lệ 5%.

IV. Số lượng giao tử có đột biến là 400 giao tử.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Phát biểu I, II, III, IV đều đúng => Đáp án D.

I. Đúng. Loại giao tử không đột biển chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

II. Đúng. Loại giao tử đột biến thừa 1 NST chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

III. Đúng. Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST chiếm tỉ lệ Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

IV. Đúng. Số lượng giao tử có đột biến là 100 x 4 = 400 giao tử

Câu 12: Một cơ thể lưỡng bội, có 4000 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Giả sử trong quá trình giảm phân có 200 tế bào có 2 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường. Kết quả đã tạo ra các loại giao tử (n) NST, (n+2) NST và (n - 2) NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Loại giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ 95%.

II. Loại giao tử đột biến thừa 2 NST chiếm tỉ lệ 5%.

III. Loại giao tử đột biến thiếu 2 NST chiếm tỉ lệ 5%.

IV. Hai cặp NST không phân li đã tổ hợp lại trong cùng một tế bào khi giảm phân I kết thúc.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Phát biểu I, IV đúng à Đáp án B.

(Nếu trong giảm phân có hai hay nhiều cặp NST không phân li nhưng cùng tố hợp trong cùng một tế bào khi kết thúc giảm phân I thì công thức sử dụng giống với công thức sử dụng cho một cặp NST không phân li)

I. Đúng. Loại giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

II. Sai. Loại giao tử đột biến thừa 2 NST chiếm tỉ lệ: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

III. Sai. Loại giao tử đột biến thiếu 2 NST chiếm tỉ lệ: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

IV. Đúng. Do chỉ tạo ra giao tử n, n + 2, n - 2 mà không tạo ra giao tử n -1 và giao tử n + 1 nên chứng tỏ hai cặp NST không phân li đã tổ hợp lại trong cùng một tế bào khi giảm phân I kết thúc

Câu 13: Một cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, trong 5000 tế bào sinh tinh giảm phân thì có 1000 tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, mọi diễn biến khác diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đầy đúng?

I. Tổng các loại giao tử AB, Ab, aB, ab chiếm tỉ lệ 80%

II. Tổng các loại giao tử AaB, Aab chiếm tỉ lệ 10%

III. Tổng các loại giao tử B, b chiếm tỉ lệ 10%

IV. Trong các giao tử bình thường, giao tử AB chiếm tỉ lệ 25%

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Phát biểu I, II, III, IV đều đúng => Đáp án D

I. Đúng. Tổng các loại giao tử AB, Ab, aB, ab là các giao tử bình thường chiếm tỉ lệ: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

II. Đúng. Tổng các loại giao tử AaB; Aab là các giao tử thừa một NST chiếm tỉ lệ: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

III. Đúng. Tống các loại giao tử B, b là giao tử thiếu một NST chiếm tỉ lệ: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

IV. Đúng. Có 4 loại giao tử bình thường chiếm tỉ lệ: AB : Ab : aB : ab = 1 :1 : 1: 1 nên giao tử AB chiếm tỉ lệ: 25%

Câu 14: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Ớ phép lai P: Aaaa X Aaaa thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết cơ thể tứ bội giảm phân sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, cây thân thấp F2 chiếm tỉ lệ là

   A. 169/576                        B. 69/126                          C. 1/81                              D. 27/64

Hướng dẫn giải

Aaaa x Aaaa thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen là l/4AAaa : 2/4Aaaa : l/4aaaa.

Muốn xác định tỉ lệ kiểu hình thân thấp ở F2 thì phải tìm tỉ lệ giao tử aa do các cơ thể F1 sinh ra.

l/4AAaa sinh ra giao tử aa với tỉ lệ = l/4 x l/6 = 1/24.

l/2Aaaa sinh ra giao tử aa với tỉ lệ = l/2 x 1/2 = 1/4.

l/4aaaa sinh ra giao tử aa với tỉ lệ = 1/4 x 1 = 1/4.

à Tổng giao tử aa = 1/24 + 1/4 + 1/4 = 13/24.

Khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ cây thân thấp = (13/24)2 = 169/576. → Đáp án A.

Câu 15: Cho biết A quy định cây quả to trội hoàn toàn so với a quy định cây quả nhỏ, cho cây AAaa giao phấn với cây aaaa thu được F1, cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau tạo ra F2, biết cây tử bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:

   A. 11 cây quả to: 1 cây quả nhỏ                                 B. 35 cây quả to: 1 cây quả nhỏ   

   C. 1126 cây quả to: 127 cây quả nhỏ                         D. 935 cây quả to: 361 cây quả nhỏ

Hướng dẫn giải

P: AAaa x aaaa à F1: 1/6 AAaa : 4/6 Aaaa : 1/6 aaaa

1/6 AAaa sinh ra giao từ aa với tỉ lệ: 1/6 x 1/6 = 1/36

4/6 Aaaa sinh ra giao tử aa với tỉ lệ: 4/6 x 3/6 = 12/36

1/6 aaaa sinh ra giao tử với tỉ lệ: 1/6 x 1 = 1/6

Tổng tỉ lệ giao tử aa sinh ra: 1/36 + 12/36 + 1/6 = 19/36

Khi cho giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì cây aaaa được tạo ra ở F2 với tỉ lệ: (19/36)2 = 361/1296

Þ Kiểu hình trội (A---) chiếm tỉ lệ 1 - 361/1296 = 935/1296

Þ Tỉ lệ kiểu hình: 935 cây quả to : 361 cây quả nhỏ => Đáp án D

Câu 16: Cho biết A quy định cây quả to trội hoàn toàn so với a quy định cây quả nhỏ, cho cây AAaa giao phấn với cây aaaa thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thư được F2, biết cây tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:

A. 35 cây quả to : 1 cây quả nhỏ                               B. 143 cây quả to : 73 cây quả nhỏ         

C. 120 cây quả to : 25 cây quả nhỏ                           D. 135 cây quả to : 35 cây quả nhỏ

Hướng dẫn giải

P: AAaa x aaaa à F1: 1/6 AAaa : 4/6 Aaaa : 1/6 aaaa

F1 tự thụ phấn:

1/6 (AAaa x AAaa) à F2: 1/6 x (l/6aa x l/6aa) = 1/216 aaaa

4/6 (Aaaa x Aaaa) à F2: 4/6 x (l/2aa x l/2aa) = 1/6 aaaa

1/6 (aaaa x aaaa) à F2: 1/6 x (laa x laa) = 1/6 aaaa

Tổng tỉ lệ kiểu hình lặn (aaaa) sinh ra ở F2: 1/216 + 1/6 + 1/6 = 73/216

Kiểu hình trội ở F2 là: 1 - 73/216 = 143/216 => Tỉ lệ kiểu hình: 143 cây quả to : 73 cây quả nhỏ

à Đáp án B

Câu 17: Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Phép lai P: Aa x aa, thu được các hợp tử F1. Sử dụng hóa chất cônsixin để gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1. Sau khi chịu tác động của cônsixin thì cho các hạt F1 nảy mầm phát triển thành cây. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2. Biết rằng quá trình đột biến chỉ hình thành thể tứ bội chứ không gây đột biến gen và các cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai?

   A. 10                                 B. 4                                   C. 3                                   D. 6

Hướng dẫn giải

- Quá trình sử dụng tác nhân để gây đột biến không bao giờ đạt 100%. Có nghĩa là, sau khi sử dụng tác nhân thì sẽ thu được các cá thể đột biến và các cá thể không đột biến.

- Ớ thế hệ P có n loại kiểu gen khác nhau. Nếu P giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ có sơ đồ lai Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Hợp tử F1 có kiểu gen Aa; aa.

- Sau khi gây tứ bội hóa thì sẽ thu được Aa, aa, aaaa và AAaa.

- Vì F1 có 4 loại kiểu gen nên sẽ có số sơ đồ lai Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

à Đáp án A

Câu 18: Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Phép lai P: Aa x Aa, thu được các hợp tử F1. Sử dụng hóa chất cônsixin để gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1. Sau khi chịu tác động của cônsixin thì cho các hạt F1 nảy mầm phát triển thành cây. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2. Biết rằng quá trình đột biến chỉ hình thành thế tứ bội chứ không gây đột biến gen và các cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính. Theo lí thuyết, những phát biểu nào sau đây đúng?

(1) Sau khi xử lí cônsixin, ở F1 xuất hiện 6 kiểu gen.

(2) Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì xảy ra tối đa 21 sơ đồ lai

(3) Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì xảy ra tối đa 6 sơ đồ lai chỉ sinh ra hợp tử có kiểu gen đồng hợp

   A. 1, 2                               B. 1, 3                               C. 2, 3                               D. 1, 2, 3

Hướng dẫn giải

(1) Đúng. Sau khi xử lí cônsixin, ở F1 xuất hiện 6 kiểu gen AAAA, AAaa, aaaa, AA, Aa, aa vì quá trình xử lí đột biến không bao giờ thành công 100%

(2) Đúng. Số phép lai tối đa: Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

(3) Đúng. Các phép lai chỉ tạo ra hợp tử có kiểu gen đồng hợp là:

AAAA × AAAA; aaaa × aaaa; AA × AA; aa ×aa; AAAA × AA; aaaa × aa

=> Đáp án D

Câu 19: Một loài thực vật, xét gen A có 4 alen là A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2, A3 và A4; Alen A2 quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A3 và A4; alen A3 quy định hoa hồng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai A1A3A4A4xA2A3A4A4 có tỉ lệ kiểu hình là:

   A. 18 cây hoa đỏ : 9 cây hoa vàng : 8 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng                

   B. 24 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 5 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng                

   C. 18 cây hoa đỏ : 8 cây hoa vàng : 9 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng                

   D. 23 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng

Hướng dẫn giải

Cách xác định:

Bước 1: Viết giao tử của cơ thể tứ bội (kẻ tứ giác, giao tử là các cạnh và đỉnh của tứ giác)

Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cơ thể A1A3A4A4 sinh ra 4 loại giao tử là 1A1A3; 2A1A4; 2A3A4; 1A4A4

Cơ thể A2A3A4A4 sinh ra 4 loại giao tử là 1A2A3; 2A2A4; 2A3A4; 1A4A4

Bước 2: Xác định tỉ lệ kiểu hình:

Kiểu hình A4 (hoa trắng) có tỉ lệ = tỉ lệ giao tử A4A4 của đực × tỉ lệ giao tử A4A4 của cái  

Kiểu hình A3 (hoa hồng) có tỉ lệ = (kiểu hình A3 + kiểu hình A4) - kiểu hình A4.

Mà kiểu hình A3 + kiểu hình A4 = tỉ lệ giao tử (A3A3 + A3A4 + A4A4) của đực x tỉ lệ giao tử (A3A3 + A3A4 + A4A4) của cái Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

=> Kiểu hình của hoa hồng Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Kiểu hình A2 (hoa vảng) có tỉ lệ = kiểu hình A2 + kiểu hình A3 + kiểu hình A4 - (kiểu hình A3 + kiểu hình A4)

Mà kiểu hình A2 + kiểu hình A3 + kiểu hình A4 = tỉ lệ giao tử (A2A2 + A2A3 + A2A4 + A3A3 + A3A4 + A4A4) của đực X tỉ lệ giao tử (A2A2 + A2A3 + A2A4 + A3A3 + A3A4 + A4A4) của cái Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

=> Kiểu hình hoa vàng Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

- Kiểu hình hoa đỏ có tỉ lệ = 1 - tỉ lệ kiểu hình hoa vàng - kiểu hình hoa hồng - kiểu hình hoa trắng Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

=> Tỉ lệ kiểu hình là 1/2 cây hoa đỏ : 1/4 cây hoa vàng : 2/9 cây hoa hồng : 1/36 cây hoa trắng

= 18 cây hoa đỏ : 9 cây hoa vàng : 8 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.

=> Đáp án A

Câu 20: Một loài có bộ NST 2n = 14, trên mồi cặp NST xét một gen gồm 2 alen. Theo lí thuyết số loại kiểu gen trong tất cả các dạng đột biến lệch bội thế không của loài này là bao nhiêu?

   A. 5103                             B. 5832                             C. 724                               D. 4872

Hướng dẫn giải

Số loại kiếu gen ở các đột biến lệch bội thể không của loài này là:  

=> Đáp án A

Câu 21: Cho cơ thể có kiểu gen AabbDd tiến hành tự thụ phấn. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử đực có 5% số tế bào có cặp NST mang gen Aa và 10% tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Dd không phân li trong giảm phân 1; trong quá trình tạo giao tử cái có 25% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen bb không phân li trong giảm phân 1, mọi quá trình khác diễn ra bình thường, các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Tỉ lệ giao tử đực bình thường là 95%

(2) Tỉ lệ giao tử các đột biến là 85%

(3) Tỉ lệ hợp tử bình thường ở F1 là 63,75%

(4) Tỉ lệ hợp tử đột biến là 3,75%

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Chi có phát biểu (3) đúng => Đáp án A

(1) Sai. Tỉ lệ giao tử đực bình thường là: 100% - (5% + 10%) = 85%

(2) Sai. Tỉ lệ giao tử cái đột biến là: 25%

(3) Đúng. Tỉ lệ hợp tử đột biến: 85% x 75% = 63,75%.

(4) Sai. Tỉ lệ hợp tử đột biến: 100% - 63,75% = 36,25%

Câu 22: Cho giao phấn giữa một cây có kiểu gen AaBbDd với cây có kiểu gen aabbDd. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử đực, có 15% tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân tạo giao tử cái có 10% tế bào mang cặp NST chứa cặp gen aa và 20% tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I. Biết mọi quá trình khác đều diễn ra bình thường, các giao tử có khả năng thụ tinh ngang nhau. Tỉ lệ hợp tử đột biến được sinh ra trong phép lai trên là bao nhiêu?

   A. 85%                              B. 15%                              C. 40,5%                           D. 59,5%

Hướng dẫn giải

- Tỉ lệ giao tử đực bình thường: 100% -15% = 85%

- Tỉ lệ giao tử cái bình thường: 100% - (10% + 20%) = 70%

- Tỉ lệ hợp tử bình thường: 85% x 70% = 59,5%

- Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ: 100% - 59,5% = 40,5%

=> Đáp án C

Câu 23: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 20% sổ tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái có 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 30% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, các giao tử có khả năng thụ tinh ngang nhau. Khi cho giao phấn giữa 2 cây có cùng kiếu gen AaBbDd, hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

   A. 80%                              B. 60%                              C. 48%                              D. 52%

Hướng dẫn giải

- Tỉ lệ giao tử đực bình thường: 100% - 20% = 80%

- Tỉ lệ giao tử cái bình thường: 100% - (10% + 30%) = 60%

- Tỉ lệ hợp tử bình thường: 80% x 60% = 48%

- Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ: 100% - 48% = 52%

=> Đáp án D

Câu 24: Trong quá trình giảm phân của một cơ thể có kiểu gen AabbDd, có 10% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Dd ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường.

Có bao nhiêu nhiêu phát biểu đúng về giao tử được sinh ra?

(1) Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 10%

(2) Giao tử Abd chiếm tỉ lệ 22,5%

(3) Giao tử abDd chiếm tỉ lệ 2,5%

(4) Lấy ngẫu nhiên 5 giao tử thì xác suất để thu được 3 giao tử mang gen abd là 55%

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3) à Đáp án C

(1) Đúng. Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 10% vì có 10% tế bào giảm phân không bình thường.

(2) Đúng. Giao tử Abd chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1 x 0,45 = 22,5%

(3) Đúng. Giao tử abDd chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1 x 0,05 = 2,5%   

(4) Sai. Vì:

- Giao tử abd chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1 x 0,45 = 0,225

- Các giao tử còn lại chiếm tỉ lệ: 1 - 9/40 = 0,775

- Lấy ngẫu nhiên 5 giao tử, xác suất thu được 3 giao tử có kiểu gen abd  

Câu 25: Ớ một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen có 3 alen là A1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định quả tròn trội hoàn toàn so với A2 quy định quả bầu dục và trội hoàn .toàn so với A3 quy định quả dài. Cho biết thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội có khả năng thụ tinh. Cho cây lưỡng bội quả tròn thuần chủng lai với cây lưỡng bội quả bầu dục thuần chủng được F1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội quả dài thuần chủng được F2. Gây tứ bội hoá F2 bằng hoá chất cônsixin thu được các cây tứ bội gồm các cây quả tròn và cây quả dài. Cho cây tứ bội quả tròn F2 lai trở lại với cây F1 thu được F3 có tỉ lệ kiểu hình bao nhiêu?

   A. 1 quả tròn : 2 quả bầu dục : 1 quả dài                    B. 11 quả tròn : 1 quả bầu dục   

   C. 9 quả tròn : 4 quả bầu dục : 3 quả dài                    D. 35 quả tròn : 1 quả bầu dục

Hướng dẫn giải

Đáp án B

P : A1A1xA2A2 

- Kiểu gen của F1 là A1A2

- Kiểu gen F2 là A1A3 và A2A3

Tứ bội hoá F2 sẽ thu được cây A1A1A3A3 và cây A2A2A3A3

Cây tứ bội quả tròn F2 lai với cây FA1A1A3A3xA1A2

Cây A1A1A3A3 giảm phân cho 3 loại giao từ với tỉ lệ là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cây A1A2 giảm phân cho 2 loại giao tử là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Ở đời con: Kiểu hình quả dài chiếm tỉ lệ = 1/6 x 0 = 0.

       Kiểu hình quả bầu dục chiếm tỉ lệ =1/6 x 1/2 = 1/12.

=> Kiểu hình quả tròn chiếm tỉ lệ = 1 - 1/12 = 11/12

Như vậy, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 11 quả tròn : 1 quả bầu dục

Câu 26: Ớ một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen có 3 alen là A1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định quả tròn trội hoàn toàn so với A2 quy định quả bầu dục và trội hoàn toàn so với A3 quy định quả dài. Cho biết thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao từ lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội có khả năng thụ tinh.

Cho cây lưỡng bội quả tròn thuần chủng lai với cây lưỡng bội quả bầu dục thuần chủng được F1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội quả dài thuần chủng được F2. Gây tứ bội hoá F2 bằng hoá chất cônsixin thu được các cây tứ bội gồm các cây quả tròn và cây quả dài. Cho cây tứ bội quả bầu dục F2 lai trở lại với cây F1 thu được F3 có tỉ lệ kiểu hình bao nhiêu?

   A. 1 quả tròn : 2 quả bầu dục : 1 quả dài                    B. 11 quả tròn : 1 quả bầu dục   

   C. 9 quả tròn : 4 quả bầu dục : 3 quả dài                    D. 1 quả tròn : 1 quả bầu dục

Hướng dẫn giải

Đáp án D

P : A1A1xA2A2

- Kiểu gen của F1 là A1A2

- Kiểu gen F2 là A1A3 và A2A3

Tứ bội hoá F2 sẽ thu được cây A1A1A3A3 và cây A2A2A3A

Cây tứ bội quả tròn F2 lai với cây F1 A2A2A3A3 xA1A2

Cây A2A2A3A3 xA1A2 giảm phân cho 3 loại giao từ với tỉ lệ là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cây A1A2 giảm phân cho 2 loại giao tử là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải)

Ở đời con: Kiểu hình quả dài chiếm tỉ lệ = 1/6 × 0 = 0.

       Kiểu hình quả tròn chiếm tỉ lệ =1 x 1/2 = 1/2.

=> Kiểu hình quả bầu dục chiếm tỉ lệ = 1 - 1/2 = 1/2

Như vậy, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1 quả tròn : 1 quả bầu dục

Câu 27: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen có 3 alen là A1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định quả tròn trội hoàn toàn so với A2 quy định quả bầu dục và trội hoàn toàn so với A3 quy định quả dài. Cho biết thế tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội có khả năng thụ tinh. Cho cây lưỡng bội quả tròn thuần chủng lai với cây lưỡng bội quả bầu dục thuần chủng được F1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội quả dài thuần chủng được F2. Gây tứ bội hoá F2 bằng hoá chất cônsixin thu được các cây tứ bội gồm các cây quả tròn và cây quả dài. Cho cây tứ bội quả tròn F2 lai với cây tứ bội quả bầu dục ở F2 thu được F3 có tỉ lệ kiều hình như thế nào?       

   A. 1 quả tròn : 2 quả bầu dục : 1 quả dài                    B. 11 quả tròn : 1 quả bầu dục   

   C. 30 quả tròn : 5 quả bầu dục : 1 quả dài                  D. 35 quả tròn : 1 quả bầu dục

Hướng dẫn giải

Đáp án C

P : A1A1xA2A2 

- Kiểu gen của F1 là A1A2

- Kiểu gen F2 là A1A3 và A2A3

Tứ bội hoá F2 sẽ thu được cây A1A1A3A3 và cây A2A2A3A3

Cây tứ bội quả tròn F2 lai với cây F1 A1A1A3A3xA1A2 

Cây A1A1A3A3xA1A2 giảm phân cho 3 loại giao từ với tỉ lệ là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Cây A2A2A3A3xA1Agiảm phân cho 3 loại giao từ với tỉ lệ là Bài tập NST và đột biến NST (có lời giải) 

Ở đời con: Kiểu hình quả dài chiếm tỉ lệ = 1/6 x 1/6 = 1/36.

       Kiểu hình quả tròn chiếm tỉ lệ = (1/6 + 4/6) x 1 = 5/6 = 30/36.

à Kiểu hình quả bầu dục chiếm tỉ lệ = 1 - (1/36 + 30/36) = 5/36.

Như vậy, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 30 quả tròn : 5 quả bầu dục : 1 quả dài

Câu 28: Ở một loài, NST số 5 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGF1. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc ABCDE. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Dạng đột biến này không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.

II. Dạng đột biến này không thay đổi vị trí các gen còn lại trên NST.

III. Dạng đột biến này không làm thay đổi hình thái của NST.

IV. Dạng đột biến này có thể gây chết cá thể.

   A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

Hướng dẫn giải

Có 2 phát biểu đúng => Đáp án B

So sánh hình tự các gen của NST sau đột biến với trình tự các gen của NST trước đột biến thì thấy rằng NST sau đột biến, đoạn NST mang 2 gen GH bị mất => đây là dạng đột biến mất đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST => không làm thay đổi vị trí các gen còn lại trên NST và có thể gây chết cá thể.

Câu 29: Ở một loài, NST sổ 3 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc ABGEDCH. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

   A. Dạng đột biến này không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST. 

   B. Dạng đột biến này không thay đổi vị trí các gen trên NST                             

   C. Dạng đột biến này không làm thay đổi cường độ hoạt động của các gen trên NST   

   D. Dạng đột biến này gây chết cá thể nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa.

Hướng dẫn giải

Đáp án A

So sánh trình tự các gen của NST sau đột biến với trình tự các gen của NST trước đột biến thì thấy rằng NST sau đột biến, đoạn NST mang 4 gen CDGE bị đảo 180° à đây là dạng đột biển đảo đoạn NST, không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST nhưng làm thay đổi vị trí các gen trên NST chính vì thế có thể làm thay đổi cường độ hoạt động của các gen bị đảo vị trí. Sự sắp xếp lại các gen do đột biến đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

Câu 30: Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 4% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ

   A. 13,6%                           B. 2%                                C. 0,2%                             D. 11,8%

Hướng dẫn giải

- Cơ thể đực có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,1.

=> Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 - 0,1 = 0,9.

- Cơ thể cái có 4% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,04.

=> Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 - 0,04 = 0,96.

- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,9 x 0,96 = 0,864.

=> Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 1 - 0,864 = 0,136 = 13,6%

=> Đáp án A.

Xem thêm các dạng bài tập Sinh học lớp 12 ôn thi Tốt nghiệp THPT hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên