Tiếng Anh 12 Bright Culture Corner B trang 51
Lời giải bài tập Tiếng Anh 12 Bright Culture Corner B trang 51 trong Bright B sách Tiếng Anh Bright 12 hay, chi tiết giúp học sinh lớp 12 dễ dàng làm bài tập Tiếng Anh 12 Bright B.
Tiếng Anh 12 Bright Culture Corner B trang 51
1 (trang 51 SGK Tiếng Anh 12 Bright): Read the title and look at the picture. What do you know about this festival? Listen/ Watch and read to check. (Đọc tiêu đề và nhìn vào bức hình. Bạn biết gì về lễ hội này? Nghe/ Xem và đọc để kiểm tra.)
Bài nghe:
Gợi ý:
Katê Festival, or also called Mbăng Katê, is organized by the Cham people for 3 days at the beginning of October. This event is held in a large space in the three Champa Towers (Po Nagar, Po Klong Garai and Po Rome). The main purpose of the festivals is to commemorate their heroes like Po Klong Garai and Po Rome, and also deaths in the families. Moreover, the festival is a chance for the local people to relax, to meet and wish one another fortune in the future.
Hướng dẫn dịch:
Lễ hội Kate hay còn gọi là Mbang Kate được người Chăm tổ chức trong 3 ngày vào đầu tháng 10. Sự kiện này được tổ chức trong không gian rộng lớn ở ba tòa tháp Champa (Po Nagar, Po Klong Garai và Po Rome). Mục đích chính của lễ hội là tưởng nhớ những anh hùng của họ như Po Klong Garai và Po Rome, cũng như những cái chết trong gia đình. Hơn nữa, lễ hội còn là dịp để người dân địa phương thư giãn, gặp gỡ và chúc nhau những điều may mắn trong tương lai.
2 (trang 51 SGK Tiếng Anh 12 Bright): Read the text again and complete the sentences (1-5). Write NO MORE THAN THREE WORDS from the text for each answer. (Đọc bài khoá lần nữa và hoàn thành các câu (1-5). Viết KHÔNG QUÁ BA TỪ từ bài khoá cho mỗi câu trả lời.)
Katê Festival
Cultural diversity is a vital aspect of any society, and festivals of ethnic groups play an essential role in preserving the cultural identity of a community. Embracing cultural values through festivals is an important way of staying connected with one community as well as its history and traditions, and a well-known Katê Festival of the Chăm people in Vietnam is an example to prove so.
The Katê Festival, also known as Mbăng Katê, is the biggest yearly festival for the Chăm people in Vietnam. It is a special time of year when they honour important figures in their history and the dead in their families. The Kate Festival takes place on the first day of the seventh month in the Chăm calendar, usually in September or October. It lasts for three days and takes place around three important ancient structures in Ninh Thuận Province: the Po Klaung Yăgrai Tower, the Po Romé Tower and the Po Inû Nagar Temple. All of these places are very important to Champa culture and history.
On the morning of the first day, Cham families take part in processions as they travel to the towers and temple, bringing gifts of fruit, meat and rice. In a special ceremony, the Cham people receive the costumes of the Goddess Po Nagar from the Raglai people, a cultural group with close connections to Champa culture. The Chăm carry the costumes to the temple to celebrate Po Nagar, then they open the gates. Inside the temple, they start bathing the statues of important figures and watching sacred dances. After those performances, people enjoy lively parties until the evening of the festival's second day.
On the last day, people make special offerings to their gods at community houses in their villages and pray for luck and good health for the coming year. Once this is over, there are traditional music performances, and then people do fun activities like playing football and participating in weaving competitions.
The Katê Festival is a popular celebration of the Chăm people's traditional culture and beliefs. It is not only an important event in the Chăm calendar but also a symbol of the Chăm community's unity and rich cultural heritage.
Hướng dẫn dịch:
Lễ hội Katê
Sự đa dạng văn hoá là một khía cạnh quan trọng của bất kì xã hội nào, và những lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bản sắc văn hoá của cộng đồng. Bảo tồn những giá trị văn hoá thông qua những lễ hội là một cách quan trọng để kết nối với một cộng đồng cũng như lịch sử và truyền thống của họ, và lễ hội Katê nổi tiếng của người Chăm ở Việt Nam là một ví dụ để minh chứng cho điều đó.
Lễ hội Katê, hay còn gọi là Mbăng Katê, là một lễ hội lớn nhất hằng năm của người Chăm ở Việt Nam. Đó là một dịp đặc biệt trong năm để họ tự hào về những nhân vật quan trọng trong lịch sử và những người đã khuất trong gia đình. Lễ hội Katê thường diễn ra vào ngày đầu tiên của tháng 7 theo lịch của người Chăm, thường là vào tháng 9 hoặc tháng 10. Lễ hội diễn ra trong ba ngày và tổ chức ở ba công trình kiến trúc cổ đại quan trọng ở tỉnh Ninh Thuận gồm: Tháp Po Klaung Yăgrai, Tháp Po Romé và Đền Po Inû Nagar. Tất cả những nơi này đều rất quan trọng với văn hoá và lịch sử của người Chăm-pa.
Vào buổi sáng ngày đầu tiên, các gia đình người Chăm tham gia vào các đám rước khi họ di chuyển qua các tháp và đền thờ, mang theo những món quà gồm trái cây, thịt và gạo. Ở một nghi lễ đặc biệt, người Chăm nhận được những lễ phục từ Thần Po Nagar từ người Raglai, một nhóm văn hoá có kết nối chặt chẽ với văn hoá Chăm-pa. Người Chăm mang những lễ phục đó đến ăn mừng thần Po Nagar, sau đó họ mở cổng. Trong đền, họ bắt đầu tắm cho những pho tượng của những nhân vật đặc biệt và xem những điệu múa linh thiêng. Sau những màn biểu diễn đó, mọi người thưởng thức những bữa tiệc sống động cho đến tối ngày thứ hai của lễ hội.
Vào ngày cuối, người ta làm những lễ vật đặc biệt cho vị thần của họ ở nhà văn hoá trong làng và cầu may mắn và sức khoẻ trong năm tới. Một khi nghi lễ này kết thúc, sẽ có những màn biểu diễn âm nhạc truyền thống, và sau đó mọi người tham gia các hoạt động vui vẻ như chơi bóng đá và tham gia vào cuộc thi dệt vải.
Lễ hội Katê là một lễ hội nổi tiếng trong văn hoá truyền thống và tín ngưỡng của người Chăm. Nó không chỉ là một sự kiện quan trong lịch của người Chăm nhưng nó cũng là một biểu tượng cho sự đoàn kết và di sản văn hoá phong phú của người Chăm.
1. The Katê Festival happens at the start of the seventh month of the _____.
2. The Chăm people get the costumes of Goddess Po Nagar in a _____.
3. At the temple, the Chăm people bathe statues and observe _____.
4. The end of the festival involves sports, crafts and _____.
5. The festival is a strong representation of the togetherness and _____ of Chăm ethnic group.
Đáp án:
1. Cham calendar |
2. special ceremony |
3. sacred dances |
4. music performances |
5. cultural heritage |
|
Giải thích:
1. Thông tin: The Kate Festival takes place on the first day of the seventh month in the Chăm calendar, usually in September or October. (Lễ hội Katê thường diễn ra vào ngày đầu tiên của tháng 7 theo lịch của người Chăm, thường là vào tháng 9 hoặc tháng 10.)
2. Thông tin: In a special ceremony, the Cham people receive the costumes of the Goddess Po Nagar from the Raglai people, a cultural group with close connections to Champa culture. (Ở một nghi lễ đặc biệt, người Chăm nhận được những lễ phục từ Thần Po Nagar từ người Raglai, một nhóm văn hoá có kết nối chặt chẽ với văn hoá Chăm-pa.)
3. Thông tin: Inside the temple, they start bathing the statues of important figures and watching sacred dances. (Trong đền, họ bắt đầu tắm cho những pho tượng của những nhân vật đặc biệt và xem những điệu múa linh thiêng.)
4. Thông tin: Once this is over, there are traditional music performances, and then people do fun activities like playing football and participating in weaving competitions. (Một khi nghi lễ này kết thúc, sẽ có những màn biểu diễn âm nhạc truyền thống, và sau đó mọi người tham gia các hoạt động vui vẻ như chơi bóng đá và tham gia vào cuộc thi dệt vải.)
5. Thông tin: It is not only an important event in the Chăm calendar but also a symbol of the Chăm community's unity and rich cultural heritage. (Nó không chỉ là một sự kiện quan trong lịch của người Chăm nhưng nó cũng là một biểu tượng cho sự đoàn kết và di sản văn hoá phong phú của người Chăm.)
Hướng dẫn dịch:
1. The Katê Festival happens at the start of the seventh month of the Cham calendar.
(Lễ hội Katê diễn ra vào đầu tháng 7 theo lịch của người Chăm)
2. The Chăm people get the costumes of Goddess Po Nagar in a special ceremony.
(Người Chăm nhận lễ phục từ thần Po Nagar trong một nghi lễ đặc biệt.)
3. At the temple, the Chăm people bathe statues and observe sacred dances.
(Ở đền, người Chăm tắm cho các bức tượng và xem những điệu múa linh thiêng.)
4. The end of the festival involves sports, crafts and music performances.
(Màn kết của lễ hội gồm thể thao, đồ thủ công và hội thi.)
5. The festival is a strong representation of the togetherness and cultural heritage of Chăm ethnic group.
(Lễ hội là một sự thể hiện mạnh mẽ cho tình đoàn kết và di sản văn hoá của dân tộc Chăm.)
Project (Dự án)
3 (trang 51 SGK Tiếng Anh 12 Bright): Collect information about another traditional festival of an ethnic group you know in Vietnam. Design a poster and present it to the class. Include information about its name, the location, the time, its celebrations and its importance on cultural diversity in Vietnam. (Thu thập thông tin về một lễ hội truyền thống khác của một dân tộc thiểu số bạn biết ở Việt Nam. Thiết kế một áp phích và trình diễn nó với cả lớp. Bao gồm thông tin về tên, địa điểm, thời gian, tổ chức và sự quan trọng của lễ hội đến sự đa dạng văn hoá của Việt Nam.)
Gợi ý:
The Ooc-om-bok festival of Khmer ethnic group
Name: The name of this festval referred to Ook Om Bok Festival, also known as Festival of Worshipping the Moon.
Location: The festival is celebrated in the Mekong Delta provinces of Vietnam, including Soc Trang, Vinh Long, Tra Vinh, Can Tho, Kien Giang, and An Giang. The whole province’s Ok Om Bok Festival takes place at Ba Om Pond.
Time: The festival is held on the full-moon day of middle Winter, which is the 10th month of lunar calendar. It begins when the dry season starts and rice is ripening on the fields.
Celebration:
+ Offering ceremony: During the full-moon night, Khmer family members gather in front of the communal pagoda or their houses and prepare a special feast with flatten green rice flakes, ripe bananas, fresh peeled coconuts, and mangoes to offer to the moon. When the moon rises, the offering ceremony begins with all family members sitting flat on the ground and clasping their hands in wait for the moon to rise. After the moon has risen, the adults in the family will feed their children with flatten green rice flake and ask for their wishes in the upcoming year.
+ Ngo Boat Race or Uk Tum Ngua: The game is a traditional sport of Khmer ethnic group, after the worshipping ceremony is over. Many people believe that this race is based on hunters’ boat races in the past.
+ Loi Protip Floating Latern Festival: The Loi Protip is a vibrant floating lantern festival in Ooc Bom Bok, where Khmers create intricately crafted lanterns and display them on the water, a symbol of their respect and gratitude to the moon.
Its importance on the cultural diversity in Vietnam
+ embrace the tradition culture and belief of Khmer people
+ a symbol of the Khmer community's unity and rich cultural heritage
+ attracts tourists, spreading awareness of Vietnam’s cultural diversity.
+ be recognized as a national intangible cultural heritage.
Hướng dẫn dịch:
Lễ hội Ooc-om-bok của dân tộc Khmer
Tên gọi: Tên của lễ hội này được gọi là Lễ hội Ook Om Bok hay còn gọi là Lễ hội cúng Trăng.
Địa điểm: Lễ hội được tổ chức tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, bao gồm Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang và An Giang. Lễ hội Ok Om Bok toàn tỉnh diễn ra tại ao Bà Om.
Thời gian: Lễ hội được tổ chức vào ngày rằm giữa mùa đông tức là tháng 10 âm lịch. Nó bắt đầu khi mùa khô bắt đầu và lúa chín trên cánh đồng.
Lễ ăn mừng:
+ Lễ cúng: Vào đêm rằm, các gia đình người Khmer tập trung trước chùa hoặc nhà mình và chuẩn bị một mâm cỗ đặc biệt gồm cốm dẹt, chuối chín, dừa tươi gọt vỏ và xoài để cúng trăng. Khi trăng lên, lễ cúng bắt đầu bằng việc tất cả thành viên trong gia đình ngồi bệt xuống đất, chắp tay chờ trăng lên. Sau khi trăng đã lên, người lớn trong gia đình sẽ cho con cái ăn cơm cốm dẹt và cầu mong những điều ước trong năm mới sắp tới.
+ Đua thuyền Ngô hay Uk Tum Ngựa: Trò chơi là môn thể thao truyền thống của dân tộc Khmer, sau khi lễ cúng kết thúc. Nhiều người cho rằng cuộc đua này dựa trên những cuộc đua thuyền của thợ săn ngày xưa.
+ Lễ hội thả đèn lồng Loi Protip: Lễ hội đèn lồng Loi Protip là lễ hội đèn lồng sôi động ở Ooc Bom Bok, nơi người Khmer tạo ra những chiếc đèn lồng được chế tác tinh xảo và trưng bày trên mặt nước, biểu tượng cho sự tôn trọng và biết ơn mặt trăng.
Tầm quan trọng của nó đối với sự đa dạng văn hóa ở Việt Nam
+ mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của người Khmer
+ biểu tượng cho sự đoàn kết và di sản văn hóa phong phú của cộng đồng người Khmer
+ thu hút khách du lịch, truyền bá nhận thức về sự đa dạng văn hóa của Việt Nam.
+ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lời giải bài tập Tiếng Anh 12 Bright B hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Tiếng Anh 12 Bright hay khác:
- Unit 4: Cultural diversity
- Tiếng Anh 12 Review (Units 1 - 4)
- Tiếng Anh 12 Unit 5: Urbanisation
- Tiếng Anh 12 Unit 6: The green environment
- Tiếng Anh 12 Bright C
- Tiếng Anh 12 Unit 7: Artificial intelligence
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Bright
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều