20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 (có đáp án)



Với 22 bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học.

20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 (có đáp án)

Câu 1: Xếp các từ dưới đây vào các nhóm thích hợp trong bảng sau:

20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án

Công nhân

Nông dân



Câu 2: Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta? Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột bên trái với phẩm chất tương ứng ở cột bên phải: 

20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án

Câu 3: Gạch chân dưới các từ chỉ nghề nghiệp trong mỗi câu sau:

a. Chị ấy là một sinh viên rất năng nổ tham gia các hoạt động trong khoa.

b. Mẹ em là công nhâncủa một công ty dệt may.

c. Giáo viên là nghề cao quý trong các nghề cao quý.

d. Ước mơ của em là muốn trở thành ca sĩ chuyên nghiệp.

Câu 4: Tìm từ chứa tiếng đồng có nghĩa chỉ những người có cùng chí hướng phấn đấu

A. Đồng bào

B. Đồng chí

C. Đồng đội

D. Đồng hành

Câu 5: Trong các câu sau câu nào chứa tiếng đồng có nghĩa chỉ những người cùng đội ngũ với nhau

A. Chúng ta lại nhớ đến những đồng bào ở nước ngoài.

B. Các đồng chí ấy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

C. Bố An và chú Long là những đồng đội vào sinh ra tử.

D. Bằng một mối duyên nào đó, hai người đã trở thành những người bạn đồng hành của nhau. 

Câu 6: Con hãy nối nghĩa tương ứng ở cột bên trái với những câu thành ngữ, tục ngữ ở cột bên phải: 

20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án

Câu 7: Chọn từ trong ngoặc thích hợp điền vào chỗ chấm sau:

20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án

a. Nước Việt Nam rất giàu đẹp,20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp ánViệt Nam rất anh hùng.

b. Đó là những 20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án điển hình trong các tác phẩm của ông.

c. Cô ấy là một 20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án của công ty.

d. Anh ấy là một người sống có 20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án, được mọi người yêu mến.

Câu 8: Con hãy đánh dấu tích vào ô trống trước những từ chỉ nghề nghiệp?

☐ Giáo viên

☐ Ngôi nhà

☐ Bác sĩ

☐ Kĩ sư

☐ Chú mèo

☐ Y tá 

☐ Hộ sĩ

Câu 9: Trong các câu sau câu nào có chứa từ đồng nhưng không mang nghĩa là cùng

A. Bốn tên áo đen đó chính là đồng bọn của nhau.

B. Mỗi khi hè về, tiếng ve kêu ngân nga cứ như một dàn đồng ca bất tận suốt cả mấy tháng hè.

C. Đồng tiền là thứ chi phối con người ta rất nhiều.

D. Thứ hai là ngày học sinh toàn trường phải mặc đồng phục.

Câu 10: Xếp các từ dưới đây vào các nhóm thích hợp trong bảng sau:

20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án

Doanh nhân

Quân nhân



Câu 11: Xếp các từ dưới đây vào các nhóm thích hợp trong bảng sau:

20 Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ nhân dân lớp 5 có đáp án

Trí thức

Học sinh



Câu 12: Đọc bài Con Rồng cháu Tiên vầ cho biết bì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?

 Con Rồng cháu Tiên           

  Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khỏe vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ:            

 - Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn cao. Kẻ trên cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó mà cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.             

   Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào. 

Theo Nguyễn Đổng Chi

A. Vì người Việt Nam muốn nhận nhau làm họ hàng cho đông vui.

B. Vì phong tục tập quán như vậy. 

C. Vì người Việt Nam đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.

D. Cả A, B, C đều sai. 

Câu 13: Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng):

☐ Đồng môn

☐ Đồng ca

☐ Đồng cảm

☐ Đồng tiền

☐ Đồng phục

☐ Việt Nam đồng

☐ Đồng nghiệp 

Câu 14: Từ nào sau đây không nằm trong nhóm từ mang nghĩa “công nhân”?

A. Thợ cày

B. Thợ điện

C. Thợ cơ khí

D. Thợ kim hoàn

Câu 15: Thành ngữ “chịu thương chịu khó” nói lên phẩm chất gì của người Việt Nam?

A. Mạnh dạn, táo bạo

B. Đoàn kết, yêu thương

C. Coi trọng tình cảm

D. Cần cù, chăm chỉ, không ngại khổ

Trả lời

D. Cần cù, chăm chỉ, không ngại khổ

Câu 16: Câu thành ngữ, tục ngữ “Một lòng một dạ” có ý nghĩa gì?

A. Nói lên những vất vả của người nông dân

B. Lòng tốt bụng, yêu thương

C. Tận tụy, mang hết tâm sức ra làm

D. Sự chăm chỉ, nhiệt tình

Câu 17: Đâu là từ nằm trong nhóm từ mang nghĩa “doanh nhân”?

A. Giám đốc

B. Thiếu tá

C. Quân lính

D. Đại úy

Câu 18: Từ nào sau đây có nghĩa “ngang nhau về cấp bậc”?

A. Đồng đảng

B. Đồng chí

C. Đồng cấp

D. Đồng cổ

Câu 19: Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau “Nước Việt ta vô cùng giàu đẹp,......................Việt rất anh hùng?

A. Nhân cách

B. Nhân thân

C. Nhân vật

D. Nhân viên

Câu 20: Đặt câu với các từ dưới đây:

- Giáo viên:

- Kĩ sư:

- Chủ tiệm:

Câu 21: Nối từ ở cột A phù hợp với nghĩa ở cột B

A

 

B

Chịu thương chịu khó:

táo bạo, mạnh dạn có nhiều ý kiến và dám thực hiện dự định của mình.

Muôn người như một:

ca ngợi đức tính sống có trước, có sau, luôn luôn biết ơn người đi trước.

Dám nghĩ dám làm:

coi trọng nhân nghĩa, đạo lý, xem thường tiền bạc.

Trọng nghĩa khinh tài:

nói lên phẩm chất cần cù, không ngại khó khăn, gian khổ của người Việt Nam.

Uống nước nhớ nguồn:

mọi người đoàn kết, thống nhất một lòng.

Câu 22: Điền từ còn thiếu vào ô trống sao cho phù hợp?

“Anh chị em ………………… nhà máy dệt đang hăng hái làm việc cho kịp tiến độ.”

Câu 10: Gạch dưới từ ngữ không cùng nhóm với các từ còn lại và đặt tên cho nhóm:

a. dược sĩ, bác sĩ, doanh nhân, giáo viên, diễn viên, bộ đội, nhạc sĩ, sáng tạo;

………………………………………………………………………………………

b. giáo viên, giảng viên, nhân viên, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, học viên;

………………………………………………………………………………………

c. năng động, cần cù, buôn bán, dũng cảm, siêng năng, kiên cường;

………………………………………………………………………………………

d. khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.

………………………………………………………………………………………

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 có đáp án hay khác:

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Các chủ đề khác nhiều người xem

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN, SÁCH ÔN TẬP DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 | Giải bài tập Tiếng Việt 5 | Để học tốt Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 5Để học tốt Tiếng Việt 5 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Tài liệu giáo viên