Giải Toán 12 trang 27 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với Giải Toán 12 trang 27 Tập 2 trong Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 27.

Giải Toán 12 trang 27 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Vận dụng 2 trang 27 Toán 12 Tập 2: Sử dụng tích phân, tính thể tích khối nón có bán kính đáy r và chiều cao h (Hình 16).

Vận dụng 2 trang 27 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Vận dụng 2 trang 27 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Ta có O(0; 0), B(h; r).

Ta có OB là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên OB: y = ax.

Mà OB đi qua điểm B nên r = ah a=rh.

Do đó OB: y=rhx.

Khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=rhx, trục hoành, trục tung và đường thẳng x = h quanh trục Ox ta được khối nón có chiều cao h và bán kính r.

Do đó thể tích của khối nón là:

V=π0hrhx2dx=πr2h2.x330h=13πr2h

Quảng cáo

Bài 1 trang 27 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi

a) Đồ thị của hàm số y = ex, trục hoành và hai đường thẳng x = −1, x = 1.

b) Đồ thị của hàm số y=x+1x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2.

Lời giải:

a) Diện tích cần tính là:

S=11exdx=11exdx=ex11=e1e=e21e.

b) Diện tích cần tính là:

S=12x+1xdx=12x+1xdx=x22+lnx12=2+ln212=32+ln2

Bài 2 trang 27 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x3 – x, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2.

Lời giải:

Ta có x3 – x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = −1.

Với x  [0; 1] thì x3 – x ≤ 0; x  [1; 2] thì x3 – x ≥ 0.

Diện tích cần tính là:

S=02x3xdx=01x3xdx+12x3xdx=01xx3dx+12x3xdx

=x22x4401+x44x2212=14+2+14=52

Quảng cáo

Bài 3 trang 27 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y=x2+1x, y = – x và hai đường thẳng x = 1, x = 4.

Lời giải:

Diện tích cần tính là:

S=14x2+1x+xdx=142x2+1xdx=142x2+1xdx=142x+1xdx

=x2+lnx14= 16 + ln4 – 1 = 15 + ln4.

Bài 4 trang 27 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y = x3 + 1, y = 2 và hai đường thẳng x = −1, x = 2.

Lời giải:

Diện tích cần tính là:

S=12x3+12dx=12x31dx.

Ta có x3 – 1 = 0 ⇔ x = 1.

Với x  [−1; 1] thì x3 – 1 ≤ 0, x  [1; 2] thì x3 – 1 ≥ 0.

Do đó S=11x31dx+12x31dx=111x3dx+12x31dx

=xx4411+x44x12=34+54+2+34=194

Bài 5 trang 27 Toán 12 Tập 2: Khi cắt một vật thể hình chiếc nêm bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (−2 ≤ x ≤ 2), mặt cắt là tam giác vuông có một góc 45° và độ dài một cạnh góc vuông là 4x2(dm) (Hình 17). Tính thể tích của vật thể.

Quảng cáo

Bài 5 trang 27 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Vì mặt cắt là tam giác vuông có một góc 45° nên mặt cắt là tam giác vuông cân.

Do đó diện tích của mặt cắt là Sx=124x22=124x2=212x2

Thể tích vật thể là:

V=22212x2dx=2xx3622=83+83=163

Bài 6 trang 27 Toán 12 Tập 2: Cho D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=4x(x ≤ 4), trục tung và trục hoành (Hình 18). Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox.

Bài 6 trang 27 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Thể tích cần tính là:

V=π044xdx=π4xx2204= 8π.

Bài 7 trang 27 Toán 12 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang OABC có A(0; 1), B(2; 2) và C(2; 0) (Hình 19). Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang OABC quanh trục Ox.

Bài 7 trang 27 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Ta có OABC là hình thang vuông, có đường cao OC nằm trên trục Ox.

Khi quay hình thang OABC quanh trục Ox ta được khối tròn xoay là khối nón cụt, có bán kính đáy bé r1 = OA = 1, bán kính đáy lớn r2 = BC = 2 và chiều cao h = OC = 2.

Thể tích cần tính là:

V=13πr12+r1r2+r22h=13π12+1.2+22.2=14π3

Bài 8 trang 27 Toán 12 Tập 2: Sử dụng tích phân, tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h (Hình 20).

Bài 8 trang 27 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Bài 8 trang 27 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Chọn trục Ox trùng với đường cao của hình chóp đều như hình vẽ, sao cho mặt đáy nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại x = 0.

Mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ h) cắt hình chóp đều theo mặt cắt là hình vuông đồng dạng với đáy của hình chóp theo tỉ số xh.

Do đó Sxa2=xh2Sx=xh2a2=a2h2x2.

Do đó thể tích khối chóp tứ giác đều là:

V=0ha2h2x2dx=a2h2.x330h=13a2h

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên