8 câu trắc nghiệm: Sự cân bằng của một điện tích chọn lọc, có đáp án
Với 8 câu trắc nghiệm: Sự cân bằng của một điện tích có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm trắc nghiệm: Sự cân bằng của một điện tích.
8 câu trắc nghiệm: Sự cân bằng của một điện tích chọn lọc, có đáp án
Câu 1: Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. d/2 B. d/3 C. d/4 D. 2d
Lời giải:
Ta thấy điện tích q1, q2 cùng dấu → để lực tổng hợp tại M bằng 0 thì M nằm trên đường nối q1, q2 và nằm trong khoảng q1, q2 .
M lại nằm trong khoảng giữa hai điện tích → r1 + r2 = d (2)
Từ (1)(2) → . Chọn B.
Câu 2: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3
Lời giải:
Hai điện tích điểm cùng dấu với nhau → Q nằm giữa q và 4q.
Để Q cân bằng thì → r2 = 2r1 với mọi giá trị của Q.
Lại có . Chọn D.
Câu 3: Hai điệm tích điểm q1 = 2.10-8 C; q2 = -1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12 cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng ?
A. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm. C. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
B. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm. D. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
Lời giải:
Để hệ 3 điện tích cân bằng thì F21 = F31
vì q1 = 2.10-8 C; = -1,8.10-7 C
→ q3 nằm ngoài khoảng AB và cùng dấu với q2
Từ (2) → BC = AB + AC→ AC = 6 cm; BC = 18 cm.
Từ (1) → .
Chọn A.
Câu 4: Hai điện tích điểm q1, q2 có q1 = - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. d/2 B. 3d/2 C. d/4 D. 2d
Lời giải:
Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0;q1 = - 9q2
→ q0 nằm ngoài khoảng q1, q2 và gần q2 hơn.
Chọn B.
Câu 5: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10 g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài ℓ = 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 60° so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2. Tìm q.
A. 2.10-6 C. B. 2,5.10-6 C. C. 10-6 C. D. 1,5.10-6 C.
Lời giải:
Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu gồm: trọng lực , lực tương tác tĩnh điện và lực căng của dây treo T→.
+ Khi quả cầu cân bằng thì:
⇒ có phương sợi dây
+ Do đó suy ra góc β = 60° ⇒ ΔBPR đều
Chọn C.
Câu 6: Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu A và B của hai dây cùng độ dài OA, OB có đầu O chung được giữ cố định trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu hoả (có khối lượng riêng ρ0 và hằng số điện môi ε = 4). Biết rằng so với trường hợp trong chân không góc AOB không thay đổi và gọi ρ là khối lượng riêng của hai quả cầu. Hãy tính tỷ số . Biết hai sợi dây OA, OB không co dãn và có khối lượng không đáng kể.
A. 4/3 B. 3/2 C. 2 D. 1/3
Lời giải:
Ở trong chân không các lực tác dụng lên quả cầu gồm: trọng lực , lực tương tác tĩnh điện F→1 và lực căng của dây treo T→1.
+ Ở trong dầu hỏa các lực tác dụng lên quả cầu gồm: trọng lực , lực tương tác tĩnh điện F→2, lực căng của dây treo T→2 và lực đẩy Ác-si-mét F→A
+ Các lực tác dụng lên quả cầu trong mỗi trường hợp được biểu diễn như hình
+ Vì góc α1 = α2 nên tanα1 = tanα2
⇒ ερ0Vg = mg(ε - 1) ⇔ ερ0Vg = ρVg(ε - 1)
Chọn A.
Câu 7: Có 2 sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2 m. Hai đầu dây được dính vào cùng 1 điểm, ở 2 đầu còn lại có buộc 2 quả cầu giống nhau, mỗi có trọng lượng 0,02 N. Các quả cầu mang điện tích cùng dấu có độ lớn 5.10-8 C. Khoảng cách giữa tâm của các quả khi chung nằm cân bằng là bao nhiêu.
A. 0,165 m. B. 0,288 m. C. 1,324 m. D. 0,235 m.
Lời giải:
Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu gồm: trọng lực , lực tương tác tĩnh điện và lực căng của dây treo T→.
+ Khi quả cầu cân bằng thì: ⇒ có phương sợi dây.
+ Do đó ta có:
+ Giả sử:
+ Ta có:
+ r = 0,165(m) << 1(m) , nên giả sử chấp nhận được. Chọn A.
Câu 8: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q cách q bao nhiêu để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Hai điện tích q và 4q được giữ cố định.
A. r/3. B. 3r/4. C. 2r/3. D. 2r
Lời giải:
a) Trường hợp các điện tích q và 4q được giữ cố định: vì q và 4q cùng dấu nên để cặp lực do q và 4q tác dụng lên q là cặp lực trực đối thì Q phải nằm trên đoạn thẳng nối điểm đặt q và 4q. Gọi x là khoảng cách từ q đến Q ta có:
Vậy Q phải đặt cách q khoảng cách r/3 và cách 4q khoảng cách 2r/3; với q có độ lớn và dấu tùy ý.
Chọn A.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Lý thuyết Lực tương tác tĩnh điện
- Dạng 1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
- Trắc nghiệm Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
- Dạng 2: Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích
- Trắc nghiệm Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích
- Dạng 3: Sự cân bằng của một điện tích
- Trắc nghiệm Sự cân bằng của một điện tích
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều