Phản ứng hạt nhân và năng lượng liên kết lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)
Tài liệu Phản ứng hạt nhân và năng lượng liên kết lớp 12 trong Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Vật Lí 12.
Phản ứng hạt nhân và năng lượng liên kết lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 (sách mới) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. Tóm tắt lý thuyết - Phương pháp giải
1. Phản ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi hạt nhân này thành hạt nhân khác.
- Phản ứng hạt nhân thường được chia làm hai loại:
+ Phản ứng hạt nhân kích thích: là quá trình các hạt nhân tương tác với các hạt khác tạo ra các hạt nhân mới.
+ Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân mới.
2. Năng lượng liên kết
2.1. Lực hạt nhân
- Là lực tương tác giữa các nucleon trong hạt nhân. Bản chất là lực tương tác mạnh.
2.2. Độ hụt khối
- Là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân và khối lượng mX của hạt nhân.
∆m = [Z.mp + (A-Z).mn] – mX
2.3. Mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng
- Theo thuyết tương đối của Einstein (Anh-xtanh), một vật có khối lượng m thì cũng có năng lượng tương ứng là E và ngược lại:
E = mc2
Với c là tốc độ của ánh sáng trong chân không.
- Một vật có khối lượng m0 ở trạng thái nghỉ sẽ có năng lượng nghỉ E0 = m0c2
- Khi chuyển động vật có khối lượng m và năng lượng của vật khi đó gọi là năng lượng toàn phần
+ Khối lượng tương đối tính:
+ Năng lượng toàn phần: E = mc2
+ Động năng của vật:
2.4. Năng lượng liên kết
- Là năng lượng tối thiểu dùng để tách toàn bộ số nucleon ra khỏi hạt nhân, được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.
Elk = ∆mc2
2.5. Năng lượng liên kết riêng
- Đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân.
Hạt nhân có Elkr càng lớn thì càng bền vững và ngược lại.
2.6. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
- Định luật bảo toàn số nucleon (bảo toàn số khối A).
A1 + A2 = A3 + A4
- Định luật bảo toàn điện tích.
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
- Định luật bảo toàn động lượng.
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
Năng lượng toàn phần bằng tổng năng lượng nghĩ và thế năng của hạt nhân.
- Trong phản ứng hạt nhân không có bảo toàn: khối lượng, số nơtron, năng lượng nghĩ..
*) Năng lượng của phản ứng hạt nhân:
ΔE = (mt – ms)c2
mt = mA + mB: tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.
ms = mC + mD: tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng.
+ Nếu ΔE > 0: phản ứng tỏa năng lượng.
+ Nếu ΔE < 0: phản ứng thu năng lượng.
3. Phản ứng phân hạch và tổng hợp hạt nhân
Phân hạch hạt nhân |
Tổng hợp hạt nhân (Nhiệt hạch ) |
Hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn (trung bình: 50<A<160) Ví dụ: …. n + X → X* → Y + Z + kn |
Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
|
+ Nếu k < 1: Phản ứng dây chuyền không tắt nhanh + Nếu k =1: Phản ứng dây chuyền có thể tự duy trì và công suất phát ra không đổi theo thời gian + Nếu k >1: Phản ứng dây chuyền có thể tự duy trì và công suất phát ra tăng nhanh và có thể gây nên bùng nổ Để đảm bảo cho k = 1 người ta dùng các thanh điều khiển chứa Bo hay Cd, là các chất có tác dụng hấp thụ nơtron |
+ Xét trên cùng một khối lượng nhiên liệu thì năng lượng nhiệt hạch sinh ra lớn hơn phân hạch. + Năng lượng nhiệt hạch là quá trình tạo ra nguồn năng lượng vô tận cho cho mặt trời và các ngôi sao khác trên vũ trụ. Chế tạo bom H Điều kiện: - Nhiệt độ cao - Mật độ hạt nhân trong trạng thái plasma đủ lớn. - Thời gian duy trì trạng thái đủ lớn. |
Phương pháp giải các dạng bài tập
Dạng 1: Tính độ hụt khối, năng lượng, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.
- Yêu cầu: Vận dụng được các công thức tính được độ hụt khối, năng lượng, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.
- Phương pháp giải: Sử dụng các công thức độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng, năng lượng liên kết riêng.
Ví dụ 1: Tìm độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân Liti . Biết khối lượng nguyên tử Liti, nơtron và prôtôn có khối lượng lần lượt là: mLi = 7,0160 amu; mN = 1,0087 amu và mP = 1,0073 amu. Biết 1 amu = 931,5 MeV/c2.
Hướng dẫn giải
Hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron. Khi đó:
m0 = Z.mP + N.mn = 3.mP + 4.mn = 3.1,0073 + 4.1,0087 = 7,08299 amu
Độ hụt khối:
Δm = m0 – m = 7,08299 – 7,0160 = 0,06699 amu
Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
ΔE = Δm.c2 = 0,06699 uc2 = 0,06699.931,5 = 62,401185 MeV
Ví dụ 2: Cho biết: mHe = 4,0015 amu; mO = 15,999 amu; mp = 1,0073 amu; mn = 1,0087 amu. Hãy so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân và .
Hướng dẫn giải
* Xét hạt nhân :
Độ hụt khối hạt nhân: ΔmHe =(2.mp+2.mn)- mHe = 4,0032 - 4,0015 = 0,0305 amu
Năng lượng liên kết hạt nhân là:
EHe= ΔmHe.c2 = 0,0305 amuc2 = 0,0305.931,5 = 28,41075 MeV
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là :
7,1027 MeV/nuclon
* Xét hạt nhân :
Độ hụt khối hạt nhân:
ΔmO =(8.mp + 8.mn ) - mO = 16,128 -15,999 = 0,129 amu
Năng lượng liên kết hạt nhân là:
EO= ΔmO.c2 = 0,129 uc2 = 0,129.931,5 = 120,1635 MeV
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là:
εO = EO/16= 7,5102 MeV/nuclon
Do εO > εHe nên hạt nhân bền vững hơn hạt nhân
Dạng 2: Bài tập về phản ứng hạt nhân
- Yêu cầu: Vận dụng được các định luật bảo toàn tính được số khối, điện tích, tốc độ và hướng chuyển động của các hạt nhân trong phản ứng hạt nhân.
- Phương pháp giải: Sử dụng các định luật bảo toàn năng lượng.
Ví dụ 1: Hạt nhân đứng yên phân rã thành hạt α () và hạt nhân X (không kèm theo tia γ). Biết năng lượng mà phản ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị amu. Tính động năng của hạt α và hạt nhân X.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng:
Ta có:
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: =0,064 MeV
Ví dụ 2: Bắn một hat anpha ()vào hạt nhân nito đang đứng yên tạo ra phản ứng . Năng lượng của phản ứng là ΔE = 1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha bằng bao nhiêu? (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị amu gần bằng số khối của nó)
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng .
Theo ĐL bảo toàn động lượng ta có:
mαvα = (mH + m0 )v (với v là vận tốc của hai hạt sau phản ứng)
Kα = KH + K0 + ΔE ->
-> Kα = ΔE = 1,5557 MeV
................................
................................
................................
Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Vật Lí lớp 12 các chủ đề hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều