Lý thuyết Công suất điện tiêu thụ của mạch xoay chiều. Hệ số công suất (hay, chi tiết nhất)
Bài viết Lý thuyết Công suất điện tiêu thụ của mạch xoay chiều. Hệ số công suất với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Công suất điện tiêu thụ của mạch xoay chiều. Hệ số công suất.
Lý thuyết Công suất điện tiêu thụ của mạch xoay chiều. Hệ số công suất
- 29 câu trắc nghiệm Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất cực hay, có đáp án (phần 1)
- 29 câu trắc nghiệm Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất cực hay, có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất cực hay, có đáp án (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất cực hay, có đáp án (phần 2)
Bài giảng: Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất - Cô Trần Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)
I) Công suất của mạch điện xoay chiều.
* Xét mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch lần lượt là:
u = U√2cos(ωt)
i = I√2cos(ωt + φ)
- Công suất tức thời của đoạn mạch là p = ui = 2UIcos(ωt) cos(ωt + φ)
= UI[cosφ + cos(2ωt + φ)]
- Công suất trung bình trong một chu kỳ T là: trong 1 T
- Nều thời gian dùng điện t >> T thì P cũng là công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch trong thời gian t: P = UIcosφ
II) Hệ số công suất
- Trong đó cosφ được gọi là hệ số công suất ( vì - π/2 < φ < π/2 nên 0 < cosφ < 1).
- Ý nghĩa cosφ: thể hiện tỷ lệ giữa khả năng cung cấp công suất điện cho mạch (UI) và công suất điện thực tế tiêu thụ trong mạch
- Từ hình vẽ giản đồ vecto của mạch RLC mắc nối tiếp ta có:
- Nhận xét: Như vậy điện năng chỉ tiêu thụ trên R mà không tiêu thụ trên L và C.
- Biến đổi công thức tính công suất:
- Khi đó điện năng tiêu thụ của mạch trong khoảng thời gian t là: W= P.t
Bài giảng: Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất - Cô Phan Thanh Nga (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 12 hay khác:
- Lý thuyết Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Lý thuyết Các mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử
- Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp
- Lý thuyết Truyền tải điện năng máy biến áp
- Lý thuyết Máy phát điện xoay chiều
- Lý thuyết Động cơ không đồng bộ ba pha
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều