Vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất
Với giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Khoa học lớp 5.
- Câu 1 trang 3 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 2 trang 3 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 3 trang 3 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 4 trang 4 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 5 trang 4 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 6 trang 5 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 7 trang 5 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 8 trang 6 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 9 trang 7 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 10 trang 7 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 11 trang 7 Vở bài tập Khoa học lớp 5
Giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất
Câu 1 trang 3 VBT Khoa học lớp 5: Điền vào chỗ trống dưới đây về vai trò của đất đối với cây trồng
Trả lời:
Câu 2 trang 3 VBT Khoa học lớp 5: Khi mang đất ra phơi nắng, khối lượng đất giảm, điều đó chứng tỏ trong đất có chứa thành phần nào? Vì sao?
Trả lời:
Khi mang đất ra phơi nắng, khối lượng đất giảm, điều đó chứng tỏ trong đất chứa nước. Vì nước khi phơi ngoài nắng sẽ bị bay hơi.
Câu 3 trang 3 VBT Khoa học lớp 5: Với mẫu đất và dụng cụ được chuẩn bị ở hình 4, trang 6 SGK, hãy đề xuất cách làm để chứng minh trong đất có chứa không khí và hoàn thành bảng sau.
Thí nghiệm chứng minh trong đất có không khí
Cách làm |
Hiện tượng xảy ra |
Giải thích hiện tượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
Thí nghiệm chứng minh trong đất có không khí
Cách làm |
Hiện tượng xảy ra |
Giải thích hiện tượng |
Bước 1: Đeo gang tay để chuẩn bị thí nghiệm. Bước 2: Chuẩn bị một lượng đất và 1 cốc chứa nước (lượng nước chiếm khoảng ½ cốc). Bước 3: Thả đất vào cốc nước đã chuẩn bị. |
Khi thả đất vào cốc nước nếu có hiện tượng sủi bọt lên |
Khi thả đất vào cốc nước nếu có hiện tượng sủi bọt lên thì chứng tỏ trong đất có không khí.
|
Câu 4 trang 4 VBT Khoa học lớp 5: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Vì sao trong trồng trọt cần làm cho đất tơi xốp?
A. Cần làm cho đất tơi xốp để cây lấy được nhiều chất dinh dưỡng.
B. Cần làm cho đất tơi xốp để cây lấy được nhiều ánh sáng mặt trời.
C. Cần làm cho đất tơi xốp để đất có nhiều khe hở, do đó dự trữ được nhiều không khí và nước cung cấp cho cây.
D. Cần làm cho đất tơi xốp để cỏ không mọc được.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Cần làm cho đất tơi xốp để đất có nhiều khe hở, do đó dự trữ được nhiều không khí và nước cung cấp cho cây.
Câu 5 trang 4 VBT Khoa học lớp 5: Nối nguyên nhân gây ô nhiễm đất và biện pháp phòng chống ô nhiễm đất tương ứng.
Trả lời:
1-d , 2-c , 3-b, 4- a
Câu 6 trang 5 VBT Khoa học lớp 5: Hoàn thành sơ đồ về tác hại của đất bị ô nhiễm.
Trả lời:
Câu 7 trang 5 VBT Khoa học lớp 5: Nêu một số việc làm góp phần phòng chống ô nhiễm đất ở gia đình và địa phương em.
Trả lời:
Học sinh điền các việc dưới đây vào từng ô tương ứng:
- Tuyên truyền người thân và người dân cùng chung tay bảo vệ đất.
- Vận động mọi người hạn chế sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,… trong sản xuất nông nghiệp.
- Trồng cây xanh, phủ xanh đồi trọc.
- Xử lý triệt để các loại chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công – nông nghiệp.
Câu 8 trang 6 VBT Khoa học lớp 5:
a) Thực hiện thí nghiệm 1, trang 9 SGK và hoàn thành bảng sau.
|
Màu nước chảy ra ở khay nào đục hơn |
Đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn |
Giải thích |
Dự đoán khi tưới nước vào hai khay A, B |
|
|
|
Kết quả sau khi tưới nước vào hai khay A, B |
|
|
|
So sánh kết quả với dự đoán của em |
|
|
|
Kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất |
|
|
|
b) Thực hiện thí nghiệm 2, trang 9 SGK và hoàn thành bảng sau.
|
Màu nước chảy ra ở khay nào đục hơn |
Đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn |
Giải thích |
Dự đoán khi tưới nước vào hai khay C, D |
|
|
|
Kết quả sau khi tưới nước vào hai khay C, D |
|
|
|
So sánh kết quả với dự đoán của em |
|
|
|
Kết luận về vai trò của thực vật đối với việc chống xói mòn đất |
|
|
|
Trả lời:
a)
|
Màu nước chảy ra ở khay nào đục hơn |
Đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn |
Giải thích |
Dự đoán khi tưới nước vào hai khay A, B |
Nước chảy ra ở khay B đục hơn |
Đất ở khay B bị trôi nhiều hơn |
Vì khay B có độ dốc hơn.
|
Kết quả sau khi tưới nước vào hai khay A, B |
Nước chảy ra ở khay B đục hơn |
Đất ở khay B bị trôi nhiều hơn |
Vì khay B có độ dốc hơn.
|
So sánh kết quả với dự đoán của em |
Kết quả đúng với dự đoán.
|
Kết quả đúng với dự đoán.
|
Kết quả đúng với dự đoán.
|
Kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất |
Những nơi có địa hình dốc đất dễ bị rửa trôi, xói mòn làm mất đi các chất dinh dưỡng. |
b)
|
Màu nước chảy ra ở khay nào đục hơn |
Đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn |
Giải thích |
Dự đoán khi tưới nước vào hai khay C, D |
Nước ở khay C đục hơn |
Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay C bị trôi nhiều hơn |
Vì đất ở khay C không có rễ cây giữ lại. |
Kết quả sau khi tưới nước vào hai khay C, D |
Nước ở khay C đục hơn |
Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay C bị trôi nhiều hơn |
Vì đất ở khay C không có rễ cây giữ lại.
|
So sánh kết quả với dự đoán của em |
Kết quả đúng với dự đoán |
Kết quả đúng với dự đoán |
Kết quả đúng với dự đoán |
Kết luận về vai trò của thực vật đối với việc chống xói mòn đất |
Nhờ có rễ cây giữ đất, tán cây cản bớt gió và sức chảy của nước mưa nên thực vật có vai trò quan trọng trong việc phòng chống xói mòn đất. |
Câu 9 trang 7 VBT Khoa học lớp 5: Nối nguyên nhân gay xói mòn đất với những biện pháp phòng chống xòi mòn đất phù hợp.
Lời giải:
Câu 10 trang 7 VBT Khoa học lớp 5: Nêu tác hại của xói mòn đất được thể hiện trong hình 12, trang 11 SGK.
Trả lời:
Hình a: Xói mòn đất khiến hư hỏng đường xá.
Hình b: Xói mòn khiến cho cây ko có chất dinh dưỡng, còi cọc.
Hình c: Xói mòn khiến rễ không có chỗ bám làm cây bị đổ.
Câu 11 trang 7 VBT Khoa học lớp 5: Viết những suy nghĩ của em trước vấn đề ô nhiễm môi trường đất hoặc xói mòn đất ở Việt Nam.
Trả lời:
Ô nhiễm môi trường đất đang là một vấn nạn cần được quan tâm trong cuộc sống hiện nay. Đất đang phải hứng chịu những tác nhân gây hại như thuốc trừ sâu, phân bón hóa học; chất thải trong công nghiệp, trong sinh hoạt chưa được xử lý… Đất bị ô nhiễm gây ô nhiễm nguồn nước; làm giảm năng suất, chất lượng cây trồng; làm cho con người, động vật bị mắc bệnh và thiếu thức ăn … Mỗi người dân Việt Nam chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường đất.
Tham khảo giải SGK Khoa học lớp 5:
Xem thêm các bài giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất
Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 4: Sự biến đổi hoá học của chất
Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:
- Giải sgk Khoa học lớp 5 Cánh diều
- Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều
- Giải lớp 5 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 5 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 5 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở bài tập Khoa học 5 (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh lớp 5 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Family and Friends
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - Cánh diều