Vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch
Với giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Khoa học lớp 5.
- Câu 1 trang 8 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 2 trang 8 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 3 trang 9 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 4 trang 9 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 5 trang 9 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 6 trang 9 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 7 trang 10 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 8 trang 10 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 5 trang 10 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 5 trang 11 Vở bài tập Khoa học lớp 5
- Câu 5 trang 11 Vở bài tập Khoa học lớp 5
Giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch
Câu 1 trang 8 VBT Khoa học lớp 5: Quan sát hình 1, SGK để hoàn thành bảng sau.
|
Cốc A |
Cốc B |
Trước khi khuấy, trong cốc chứa gì? |
|
|
Sau khi khuấy đều và để lắng, em còn nhìn thấy muối ăn hay cát trong mỗi cốc không. Vì sao? |
|
|
Trả lời:
|
Cốc A |
Cốc B |
Trước khi khuấy, trong cốc chứa gì? |
Nước và muối ăn.
|
Nước và cát. |
Sau khi khuấy đều và để lắng, em còn nhìn thấy muối ăn hay cát trong mỗi cốc không. Vì sao? |
Em không nhìn thấy muối ăn trong cốc A. Vì muối ăn tan trong nước |
Em nhìn thấy cát trong cốc B. Vì cát không tan trong nước. |
Câu 2 trang 8 VBT Khoa học lớp 5: Thực hiện thí nghiệm 1, trang 12, 13 SGK và hoàn thành các việc :
a) Quan sát màu sắc, nếm vị của từng chất: muối , mì chính, đường và ghi vào bảng sau.
b) Dự đoán các chất sau khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp có thay đổi tính chất không.
c) Nhận xét tính chất của các chất sau khi tạo hỗn hợp.
d) So sánh kết quả với dự đoán của em.
Trả lời:
a)
b) Dự đoán các chất khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp, mỗi chất trong hỗn hợp không thay đổi tính chất (hay vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu).
c) Muối vẫn có vị mặn, mì chính vị ngọt lợ và đường vị ngọt.
d) Kết quả thí nghiệm đúng như dự đoán của em.
Câu 3 trang 9 VBT Khoa học lớp 5: Thực hiện thí nghiệm 2,trang 13 SGK và hoàn thành bảng sau.
Hỗn hợp |
|
Muối và nước |
Mì chính và nước |
Đường và nước |
Tinh bột gạo và nước |
Dự đoán trước khi làm thí nghiệm |
Hòa tan |
|
|
|
|
Không hòa tan |
|
|
|
|
|
Kết quả sau khi khuấy đều |
Hòa tan |
|
|
|
|
Không hòa tan |
|
|
|
|
|
So sánh kết quả với kết quả em dự đoán |
|
|
|
|
Trả lời:
Hỗn hợp |
|
Muối và nước |
Mì chính và nước |
Đường và nước |
Tinh bột gạo và nước |
Dự đoán trước khi làm thí nghiệm |
Hòa tan |
× |
× |
× |
|
Không hòa tan |
|
|
|
× |
|
Kết quả sau khi khuấy đều |
Hòa tan |
× |
× |
× |
|
Không hòa tan |
|
|
|
× |
|
So sánh kết quả với kết quả em dự đoán |
Kết quả thí nghiệm giống với em dự đoán. |
Kết quả thí nghiệm giống với em dự đoán. |
Kết quả thí nghiệm giống với em dự đoán. |
Kết quả thí nghiệm giống với em dự đoán. |
Câu 4 trang 9 VBT Khoa học lớp 5: Nêu một số đặc điểm của hỗn hợp.
Trả lời:
Hỗn hợp có từ hai chất trở lên trộn với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Câu 5 trang 9 VBT Khoa học lớp 5: Không khí có phải hỗn hợp không? Vì sao?
Trả lời:
Không khí là một hỗn hợp. Vì trong không khí chứa nhiều chất khí như ô - xi, ni – tơ, các – bô – níc …
Câu 6 trang 9 VBT Khoa học lớp 5: Kể tên một số hỗn hợp khác thường gặp trong cuộc sống.
Trả lời:
Một số hỗn hợp gặp trong đời sống:
+ Hỗn hợp muối tinh, mì chình và tiêu xay.
+ Hỗn hợp xi măng và cát…
Câu 7 trang 10 VBT Khoa học lớp 5: Đánh dấu × vào ô trước ý trả lời đúng.
Sau khi khuấy và để lắng thì cốc nào trong hình 1, trang 12 SGK chứa dung dịch? Vì sao?
Cốc A, vì không còn nhìn thấy muối ăn trong cốc.
Cốc B, vì vẫn nhìn thấy muối ăn trong cốc
Trả lời:
Cốc A, vì không còn nhìn thấy muối ăn trong cốc.
Câu 8 trang 10 VBT Khoa học lớp 5: Đánh dấu × vào ô trống trước những ý trả lời đúng.
Trong các hỗn hợp tạo ra ở thí nghiệm 2, mục 1, trang 13 SGK, hỗn hợp nào là dung dịch?
Muối và nước
Mì chính và nước
Đường và nước
Tinh bột gạo và nước.
Trả lời:
Muối và nước
Mì chính và nước
Đường và nước
Câu 9 trang 10 VBT Khoa học lớp 5: Đánh dấu × vào ô trống trước những ý trả lời đúng.
Hỗn hợp nào trong hình 4, trang 14 SGK là dung dịch? Vì sao?
a) Nước pha mật ong, vì chúng hòa tan hoàn toàn vào nhau, không thể tách riêng các thành phần.
b) Nước chanh leo, vì còn phần hạt rắn không tan, có thể dễ dàng tách riêng các phần.
c) Nước mắm ngâm ớt, vì còn phần quả rắn không tan, có thể dễ dàng tách riêng các phần.
d) Nước sau khi thả viên vitamin C khoảng 5 phút, vì chúng hòa tan hoàn toàn vào nhau, không tách riêng được thành phần.
e) Nước có dầu ăn, vì có thể tách riêng hai thành phần
g) Trà hoa cúc, vì còn thành phần hoa và lá không tan, có thể dễ dàng tách riêng từng thành phần.
Trả lời:
a) Nước pha mật ong, vì chúng hòa tan hoàn toàn vào nhau, không thể tách riêng các thành phần
d) Nước sau khi thả viên vitamin C khoảng 5 phút, vì chúng hòa tan hoàn toàn vào nhau, không tách riêng được thành phần.
Câu 10 trang 11 VBT Khoa học lớp 5: Đánh dấu × vào ô trước những ý trả lời của em.
Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch muối ăn.
a) Dự đoán chất còn lại sau khi dun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết.
Muối ăn.
Không còn chất nào.
b) Đun bát nước muối trên ngọn lửa đèn cồn, sau khi nước bay hơi hết, trong bát sứ còn lại gì?
Chất rắn màu trắng là muối ăn.
Không còn chất nào.
c) Nêu cách tách muối ăn ra khỏi dung dịch muối ăn.
Trả lời:
a) Muối ăn
b) Chất rắn màu trắng là muối ăn
c) Sử dụng phương pháp cô cạn. Cho muối ăn vào cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối vào bát sứ. Đặt bát nước muối lên kiềng đun. Khi nước bay hơi hết ta thu được muối.
Câu 11 trang 11 VBT Khoa học lớp 5: Đánh dấu × vào ô trước những ý trả lời đúng.
Trong thực tế, người dân làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
Lấy nước biển cho vào nồi đun cho nước hay hơi hết.
Dẫn nước biển vào các ruộng muối, nhờ ánh nắng mặt trời làm nước bay hơi.
Trả lời:
Dẫn nước biển vào các ruộng muối, nhờ ánh nắng mặt trời làm nước bay hơi.
Tham khảo giải SGK Khoa học lớp 5:
Xem thêm các bài giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất
Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 4: Sự biến đổi hoá học của chất
Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt
Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:
- Giải sgk Khoa học lớp 5 Cánh diều
- Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều
- Giải lớp 5 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 5 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 5 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở bài tập Khoa học 5 (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh lớp 5 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Family and Friends
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - Cánh diều