Giải VTH Lịch sử 7 trang 18 Kết nối tri thức

Với Giải VTH Lịch sử 7 trang 18 trong Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Vở thực hành Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Lịch sử 7 trang 18.

Giải VTH Lịch sử 7 trang 18 Kết nối tri thức

Câu 8 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em hãy tìm hiểu thêm và chia sẻ: từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta?

Quảng cáo

Lời giải:

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, nhiều triểu đại phong kiến Trung Quốc đã xâm lược nước Việt Nam. Cụ thể là:

+ Từ thế kỉ VII – đầu thế kỉ X, nhà Đường luôn chú trọng củng cố bộ máy cai trị ở An Nam

+ Thế kỉ X, nhà Nam Hán đã hai lần đem quân xâm lược nước ta (năm 930 – 931 và năm 938)

+ Nhà Tống xâm lược Đại Cồ Việt vào năm 981.

+ Nhà Tống âm lược Đại Việt (1075 - 1077)

+ Quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược Đại Việt (1258 - 1288)

+ Nhà Minh xâm lược và đặt ách cai trị ở Đại Ngu (1406 - 1427)

+ Nhà Thanh xâm lược Đại Việt (1789).

Câu 1 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Vương triều nào đã thống nhất Ấn Độ sau thời kì phân tán (thế kỉ III TCN - thế kỉ IV)?

A. Gúp-ta.

B. Hồi giáo Đê-li.

C. Mô-gôn.

D. Hác-sa.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

2 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Vì sao Vương triều Gúp-ta được coi là thời kỳ hoàng kim của Ấn Độ?

A. Đời sống của người dân ổn định, sung túc hơn hết thảy các triều đó.

B. Xã hội ổn định, đạo Phật tiếp tục phát triển mạnh.

C. Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng.

D. Có quan hệ buôn bán với tất cả các nước trên thế giới.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

3 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Điểm chung nổi bật về hai vương triều Đê-li và Mô-gôn ở Ấn Độ là gì?

A. Đều do người Hồi giáo gốc Trung Ả lập nên.

B. Đều do các tộc người Thổ Nhĩ Kỳ lập nên.

C. Đều do người Mông Cổ lập nên.

D. Đều do các vương triều có nguồn gốc từ bên ngoài và theo Hồi giáo lập nên.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

4 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ý nào không đúng về những chính sách tiến bộ của Hoàng đế A-cơ-ba (1566 - 1605)?

A. Xây dựng khôi hoà hợp dân tộc.

B. Ngăn chặn sự bóc lột nặng nề của quý tộc đối với người dân.

C. Khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá Ấn Độ

D. Thống nhất toàn bộ lãnh thổ Ấn Độ, chia đất nước thành các bang.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

5 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược vào thời gian nào?

A. Giữa thế kỉ XVIII.

B. Cuối thế kỉ XVIII.

C. Giữa thế kỉ XIX.

D. Cuối thế kỉ XIX.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

6 trang 18 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ý nào không đúng về chữ Phạn của Ấn Độ?

A. Là ngôn ngữ - văn tự để sáng tác văn học, thơ ca.

B. Là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

C. Trở thành ngôn ngữ - văn tự sáng tạo các bộ kinh "khổng lồ” của Ấn Độ.

D. Trở thành chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Lời giải Vở thực hành Lịch sử lớp 7 Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải Vở thực hành Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Lịch Sử lớp 7 hay nhất, ngắn gọn được biên soạn bám sát sách Vở thực hành Lịch Sử lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên