Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều



Với câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Địa 10 Bài 10. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Quảng cáo



Lưu trữ: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ (sách cũ)

Câu 1: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, động đất và núi lửa thường tập trung ở

A. giữa đại dương.

B. trung tâm các lục địa.

C. 2 vùng cực.

D. Nơi tiếp xúc của các địa mảng.

Đáp án: D

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, động đất và núi lửa thường tập trung ở nơi tiếp xúc giữa các địa mảng, vành đai động đất – núi lửa Thái Bình Dương xảy ra chủ yếu do sự tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

Câu 2: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, ở bờ Tây Thái Bình Dương, vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng

A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin ,mảng Ấn Độ - Australia.

B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.

C. Mảng Âu – Á ,mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia.

D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.

Đáp án: A

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, động đất và núi lửa thường tập trung ở nơi tiếp xúc giữa các địa mảng, vành đai động đất – núi lửa Thái Bình Dương xảy ra chủ yếu do sự tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng Âu – Á, mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Australia.

Quảng cáo

Câu 3: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng

A. Màng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.

B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương.

C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na – zca.

D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương.

Đáp án: D

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, và mảng Thái Bình Dương.

Câu 4: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng

A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Na – zca.

B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi.

C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực, mảng Phi.

D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Nam Cực.

Đáp án: B

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á và mảng Phi.

Câu 5: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới . Căn cứ vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào .

A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia.

B. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.

C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.

D. Mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Philippin.

Đáp án: C

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương và mảng Philippin nên Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới.

Quảng cáo

Câu 6: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là

A. Mảng Nam Mĩ và mảng Bắc Mĩ.

B. Mảng Nam Mĩ và mảng Na – zca.

C. Mảng Nam Mĩ và mảng Thái Bình Dương.

D. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

Đáp án: D

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

Câu 7: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là

A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á.

B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.

C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na – zca.

D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Thái Bình Dương.

Đáp án: B

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.

Câu 8: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là

A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương.

B. Mảng Âu – Á và mảng Phi.

C. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực.

D. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.

Đáp án: D

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.

Quảng cáo

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 có đáp án, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên