500 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 có đáp án hay nhất
Nhằm mục đích giúp học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 năm 2021, bộ 500 Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 có đáp án được biên soạn bám sát theo nội dung từng bài học với đầy đủ các cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 này sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm và đạt điểm cao trong các bài thi môn Địa Lí 10.
Mục lục Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 10
Chương 1: Bản đồ
- Trắc nghiệm Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 3 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 1 có đáp án năm 2021 mới nhất
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất
- Trắc nghiệm Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 2 có đáp án năm 2021 mới nhất
Chương 3: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyền của lớp vỏ địa lí
- Trắc nghiệm Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 7 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 8 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 9 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Trắc nghiệm Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 11 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 12 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 13 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Trắc nghiệm Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 16: Sông. Thủy triều. Dòng biển (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 16: Sông. Thủy triều. Dòng biển (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 16 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 17 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 19 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 3 có đáp án năm 2021 mới nhất
Chương 4: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí
- Trắc nghiệm Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 20 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 21 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 4 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 4 có đáp án năm 2021 mới nhất (tiếp)
Chương 5: Địa lí dân cư
- Trắc nghiệm Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số (Phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 23: Cơ cấu dân số (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 23: Cơ cấu dân số (Phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa (Phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân nố dân cư thế giới
Chương 6: Cơ cấu nền kinh tế
- Trắc nghiệm Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 26 có đáp án năm 2021 mới nhất
Chương 7: Địa lí nông nghiệp
- Trắc nghiệm Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 27 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 28 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 29 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 30: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 7 có đáp án năm 2021 mới nhất
Chương 8: Địa lí công nghiệp
- Trắc nghiệm Bài 31: Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 31: Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 31 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (Phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp) (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp) (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 32 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 33 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 8 có đáp án năm 2021 mới nhất
Chương 9: Địa lí dịch vụ
- Trắc nghiệm Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 35 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 36 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 37 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 38: Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh dào Pa-na-ma
- Trắc nghiệm Bài 40: Địa lí ngành thương mại (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 40: Địa lí ngành thương mại (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 40 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 9 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 9 có đáp án năm 2021 mới nhất (tiếp)
Chương 10: Môi trường và sự phát triển bền vững
- Trắc nghiệm Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 41 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 42 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 10 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 10 có đáp án năm 2021 mới nhất (tiếp)
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 1 (có đáp án): Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1)
Câu 1:Mặt phẳng chiếu đồ thường có dạng hình học là
A. Hình nón.
B. Hình trụ.
C. Mặt phẳng.
D. Mặt nghiêng.
Đáp án D.
Giải thích: SGK/5, địa lí 10 cơ bản.
Câu 2:Cơ sở phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là
A. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện.
B. Do hình dạng mặt chiếu.
C. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu.
D. Do đặc điểm lưới chiếu.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/5, địa lí 10 cơ bản.
Câu 3:Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Đáp án A.
Giải thích: SGK/5, địa lí 10 cơ bản.
Câu 4:Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là:
A. Hình nón.
B. Mặt phẳng.
C. Hình trụ.
D. Hình lục lăng.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/6, địa lí 10 cơ bản.
Câu 5:Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí:
A. Cực.
B. Vòng cực.
C. Chí tuyến.
D. Xích đạo.
Đáp án A.
Giải thích: SGK/6, địa lí 10 cơ bản.
Câu 6:Để vẽ bản đồ vùng quanh cực người ta dùng phép chiếu
A. Phương vị ngang.
B. Phương vị đứng.
C. Hình nón đứng.
D. Hình nón ngang.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/6, địa lí 10 cơ bản.
Câu 7:Phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm lưới chiếu
A. Vĩ tuyến là những cung tròn, kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực
B. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực
C. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đường thẳng
D. Vĩ tuyến là những vòng tròn, kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực
Đáp án B.
Giải thích: SGK/7, địa lí 10 cơ bản.
Câu 8:Phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm lưới chiếu:
A. Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường thẳng song song.
B. Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường thẳng song song và chúng thẳng góc với nhau.
C. Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường cong về phía hai cực.
D. Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường cong về phía hai cực và vuông góc với nhau.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/7, địa lí 10 cơ bản.
Câu 9:Phép chiếu bản đồ thế giới người ta dùng phép chiếu
A. Hình trụ đứng.
B. Hình nón đứng.
C. Phương vị đứng.
D. Hình nón ngang.
Đáp án A.
Giải thích: SGK/5, địa lí 10 cơ bản.
Câu 10:Câu 10. Phép chiếu hình bản đồ là
A. Biểu thị mặt cong lên một mặt phẳng của giấy vẽ.
B. Biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng giấy vẽ.
C. Biểu thị mặt phẳng lên một mặt phẳng của giấy vẽ.
D. Biểu thị mặt phẳng lên một mặt cong của giấy vẽ.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/6, địa lí 10 cơ bản.
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2 (có đáp án): Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ ( Phần 1)
Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
A. phân bố theo luồng di chuyển.
B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. phân bố thanh từng vùng.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 2: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ?
A. Đường giao thông.
B. Mỏ khoáng sản.
C. Sự phân bố dân cư.
D. Lượng khách du lịch tới.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 3: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ
A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.
B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.
D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 4: Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được
A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.
B. số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.
C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.
D. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 5: Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?
A. Kí hiệu tập thể.
B. Kí hiệu chữ.
C. Kí hiệu tượng hình.
D. Kí hiệu hình học.
Đáp án: D
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 6: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về
A. màu sắc.
B. diện tích (độ to nhỏ).
C. nét vẽ.
D. cả ba cách trên.
Đáp án: B
Giải thích: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về diện tích (độ to nhỏ). Ví dụ: Nhà máy thủy điện kí hiệu ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng kí hiệu bằng ngôi sao màu trắng,… nhưng công suất khác nhau thì có độ to, nhỏ không giống nhau.
Câu 7: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về
A. màu sắc.
B. diện tích (độ to nhỏ).
C. nét vẽ.
D. cả ba cách trên.
Đáp án: A
Câu 8: Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. phân bố theo luồng di chuyển.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
D. phân bố thành từng vùng.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 2, SGK/11 địa lí 10 cơ bản.
Câu 9: Trên trên bản đồ kinh tế xã hội các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động ?
A. Đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.
B. Các luồng di dân.
C. Đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Câu 10: Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động
A. Đường biên giới , đường bờ biển.
B. Các dòng sông, các dãy núi.
C. Hướng gió dòng biển.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 3 (có đáp án): Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Phần 1)
Câu 1: Cho biết ý nào dưới đây là không đúng ?
A. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn.
B. Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao.
C. Bản đồ Quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới.
D. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ xác định đặc điểm của các đối tượng.
Đáp án: D
Giải thích: Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất từ mặt cong lên mặt phẳng giấy. Vì vậy, bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn nhưng mức độ chi tiết càng thấp và các loại bản đồ Quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới.
Câu 2: Để tìm hiểu về chế độ nước ta của một con sông , cần phải sử dụng bản đồ nào ?
A. Bản đồ khí hậu.
B. Bản đồ địa hình.
C. Bản đồ địa chất.
D. Bản đồ nông nghiệp.
Đáp án: A
Giải thích: Sông ngòi là hàm số của khí hậu, chính vì vậy các đặc điểm của sông ngòi do các đặc điểm của khí hậu quyết định. Để tìm hiểu về chế độ nước ta của một con sông thì cần phải sử dụng bản đồ khí hậu.
Câu 3: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?
A. Bản đồ dân cư.
B. Bản đồ khí hậu.
C. Bản đồ địa hình.
D. Bản đồ nông nghiệp.
Đáp án: C
Giải thích: Trong quân sự người ta thường dùng bản dồ địa hình để xây dựng các phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình và địa vật trong phòng thủ và tấn công,…
Câu 4: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3 000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 3 cm điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố đó là
A. 9 km. B. 90 km. C . 900 km. D. 9000 km.
Đáp án: B
Giải thích: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3 000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 3 cm thì trên thực tế 1cm trên bản đồ bằng 30km trên thực tế và 3cm trên bản đồ bằng 90km trên thực tế. Như vậy, trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố đó là 90 km.
Câu 5: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vào
A. Các cạnh của bản đồ.
B. Bảng chú giải trên bản đồ.
C. Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ.
D. Các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
Đáp án: C
Giải thích: Mục II, SGK/16 địa lí 10 cơ bản.
Câu 6: Để giải thích tình hình phân bố Mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào
A. Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình.
B. Bản đồ địa hình và bản đồ địa chất.
C. Bản đồ thủy văn và bản đồ địa hình.
D. Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng.
Đáp án: A
Giải thích: Sự phân bố mưa chịu tác động của nhiều nhân tố như hoàn lưu gió, địa hình, dòng biển, khí áp,… và đề giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực thì cần kết hợp sử dụng những bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình.
Câu 7: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 3 cm, điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố là
A. 50 km.
B. 150 km.
C. 100 km.
D. 200 km.
Đáp án B.
Giải thích: Bản đồ tỉ lệ 1 : 5000 000 tức là 1cm trên bản đồ ứng với 50km trên thực tế. Khoảng cách giữa hai thành phố đo được trên bản đồ là 3 cm => trên thực tế khoảng cách đó là: 3 x 50 = 150km.
Câu 8: Cần sử dụng kết hợp bản đồ khí hậu và địa hình để giải thích vấn đề nào dưới đây?
A. Tác chiến quân sự.
B. Phân vùng du lịch.
C. Tình hình phân bố mưa.
D. Sự phân công nghiệp.
Đáp án C.
Giải thích: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa gồm vị trí địa lý, gió kết hợp với độ cao hoặc hướng địa hình.
- Bản đồ khí hậu thể hiện lượng mưa của các khu vực (mưa nhiều hay mưa ít), hoạt động của gió (hướng gió, tên các loại gió), hoạt động của bão (phạm vi hoạt động, tần suất, thời gian bão).
- Bản đồ địa hình thể hiện đặc điểm về hướng núi, độ cao địa hình. Kết hợp quan sát hướng núi, độ cao núi với hướng thổi của gió có thể biết được đâu là khu vực địa hình chắn gió hay đón gió,…
Như vậy, sử dụng kết hợp bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình có thể giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực.
Câu 9: Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 500 triệu, từ A đến B đo được 25 cm. Vậy khoảng cách (km) A đến B trên thực tế là
A. 121000 km.
B. 123000 km.
C. 125000 km.
D. 127000 km.
Đáp án C.
Giải thích: Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 500 triệu, từ A đến B đo được 25 cm. Vậy khoảng cách (km) A đến B trên thực tế là 125.000 km (25 x 5000 = 125 000km).
Câu 10: Để giải thích tình hình hình phân bố mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào?
A. Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình.
B. Bản đồ địa hình và bản đồ địa chất.
C. Bản đồ thủy văn và bản đồ địa hình.
D. Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng.
Gợi ý: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa gồm vị trí địa lý, gió kết hợp với độ cao hoặc hướng địa hình
Đáp án A.
Giải thích: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa gồm vị trí địa lý, gió kết hợp với độ cao hoặc hướng địa hình
- Bản đồ khí hậu thể hiện lượng mưa của các khu vực (mưa nhiều hay mưa ít), hoạt động của gió (hướng gió, tên các loại gió), hoạt động của bão (phạm vi hoạt động, tần suất, thời gian bão).
- Bản đồ địa hình thể hiện đặc điểm về hướng núi, độ cao địa hình. Kết hợp quan sát hướng núi, độ cao núi với hướng thổi của gió có thể biết được đâu là khu vực địa hình chắn gió (có mưa ít) hay đón gió (hướng sườn hoặc địa hình cao đón gió gây mưa nhiều). Ngoài ra, khu vực có hoạt động nhiều của bão cũng mang lại lượng mưa lớn.
Như vậy, sử dụng kết hợp bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình có thể giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực.
....................................
....................................
....................................
Xem thêm các loạt bài Địa Lí 10 hay khác:
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 10 có đáp án
- Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án chi tiết
- Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) - KNTT
- Giải Toán lớp 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh lớp 10 - KNTT
- Giải Vật lí lớp 10 - KNTT
- Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - KNTT
- Giải Sinh học lớp 10 - KNTT
- Giải Địa lí lớp 10 - KNTT
- Giải Lịch sử lớp 10 - KNTT
- Giải Công nghệ lớp 10 - KNTT
- Giải Hoạt động trải nghiệm lớp 10 - KNTT
- Giải Giáo dục quốc phòng lớp 10 - KNTT
- Giải Tin học lớp 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) - CTST
- Giải Toán lớp 10 - CTST
- Giải Tiếng Anh lớp 10 - CTST
- Giải Vật lí lớp 10 - CTST
- Giải Hóa học lớp 10 - CTST
- Giải Sinh học lớp 10 - CTST
- Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - CTST
- Giải Địa lí lớp 10 - CTST
- Giải Lịch sử lớp 10 - CTST
- Giải Hoạt động trải nghiệm lớp 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) - CD
- Giải Toán lớp 10 - CD
- Giải Tiếng Anh lớp 10 - CD
- Giải Vật lí lớp 10 - CD
- Giải Hóa học lớp 10 - CD
- Giải Sinh học lớp 10 - CD
- Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - CD
- Giải Địa lí lớp 10 - CD
- Giải Lịch sử lớp 10 - CD
- Giải Giáo dục quốc phòng lớp 10 - CD
- Giải Tin học lớp 10 - CD