Trắc nghiệm Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 37 (có đáp án): Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh lớp 12 ôn luyện trắc nghiệm Địa 12.
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 37 (có đáp án): Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Câu 1. Biển Đông có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Là một biển nhỏ trong Thái Bình Dương.
C. Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương.
D. Phái đông và đông nam mở ra đại dương.
Câu 2. Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là
A. cát bay.
B. lở đất.
C. hạn mặn.
D. bão.
Câu 3. Cảng nước sâu nào sau đây không thuộc địa phận miền Trung?
A. Nghi Sơn.
B. Vũng Áng.
C. Dung Quất.
D. Vũng Tàu.
Câu 4. Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất khách du lịch trong nước và quốc tế hiện nay ở nước ta là
A. du lịch mạo hiểm.
B. du lịch biển - đảo.
C. du lịch nghỉ dưỡng.
D. du lịch văn hóa.
Câu 5. Huyện đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh nào sau đây của nước ta?
A. Quảng Trị.
B. Quảng Ninh.
C. Quảng Ngãi.
D. Quảng Nam.
Câu 6. Biển nào sau đây có diện tích lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương?
A. Biển Đông.
B. Biển Philippines.
C. Biển San Hô.
D. Biển Ả - Rập.
Câu 7. Tài nguyên thiên nhiên nào sau đây ở vùng biển có ý nghĩa lớn nhất đối với đời sống của cư dân ven biển?
A. Vận tải biển.
B. Khoáng sản.
C. Thủy, hải sản.
D. Năng lượng.
Câu 8. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển nào sau đây?
A. Bắc Bộ.
B. Trung Bộ.
C. Nam Bộ.
D. Cửa sông.
Câu 9. Hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển nào sau đây?
A. Miền Bắc.
B. Miền Trung.
C. Nam Bộ.
D. Miền Nam.
Câu 10. Huyện đảo nào sau đây thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu?
A. Phú Quý.
B. Phú Quốc.
C. Cô Tô.
D. Côn Đảo.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lợi sinh vật biển nước ta?
A. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, có sự phân hóa.
B. Giàu sinh vật biển, nhiều thành phần loài.
C. Độ muối trung bình khoảng từ 32 - 33%.
D. Các dòng biển thay đổi hướng theo mùa.
Câu 12. Nguồn lợi tổ yến của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Các đảo ở vịnh Bắc Bộ.
B. vùng Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 13. Tài nguyên khoáng sản nào sau đây có giá trị nhất ở biển Đông?
A. Dầu khí.
B. Băng cháy.
C. Đồng, chì.
D. Đất hiếm.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lợi sinh vật biển nước ta?
A. Phong phú và đa dạng.
B. Chỉ có các loài cá, tôm.
C. Nhiều thành phần loài.
D. Nhiều hệ sinh thái biển.
Câu 15. Quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt Nam?
A. Mi-an-ma.
B. Lào.
C. Thái Lan.
D. Bru-nây.
Câu 16. Các quốc gia nào sau đây nằm ngoài khu vực Đông Nam Á có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt Nam?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Hàn Quốc.
D. Ấn Độ.
Câu 17. Các huyện, thành phố đảo nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lý Sơn và Phú Quý.
B. Phú Quốc và Kiên Hải.
C. Hoàng Sa và Cát Hải.
D. Vân Đồn và Côn Đảo.
Câu 18. Vùng biển Nam Trung Bộ có mặt hàng xuất khẩu giá trị cao nào sau đây?
A. Yến sào.
B. Nước mắm.
C. Cá ba sa.
D. Tôm hùm.
Câu 19. Nghề làm muối ở nước ta phát triển nhất ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 20. Các quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt Nam?
A. Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
B. Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây.
C. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po.
D. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động du lịch biển của nước ta trong những năm gần đây?
A. Các trung tâm du lịch biển ngày càng được nâng cấp.
B. Có nhiều vùng biển, đảo mới được đưa vào khai thác.
C. Nhiều khu du lịch biển nổi tiếng ở cả Bắc, Trung, Nam.
D. Du khách nước ngoài đến nước ta chủ yếu du lịch biển.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và đảo?
A. Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão, áp thấp gây ra.
B. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
C. Tránh khai thác quá mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao.
D. Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính hủy diệt, các chất nổ.
Câu 23. Nghề muối của nước ta nổi tiếng nhất ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Cực Nam Trung Bộ.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đến khí hậu nước ta?
A. Làm giảm tính chất khắc nghiệt từ thời tiết lạnh, khô vào mùa đông.
B. Góp phần làm dịu bớt kiểu thời tiết nóng bức trong thời kì mùa hạ.
C. Khí hậu mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương và điều hoà hơn.
D. Trong năm có hai mùa gió là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.
Câu 25. Vùng biển nước ta giàu tài nguyên sinh vật biển do
A. thềm lục địa nông và độ mặn nước biển.
B. nước biển ấm, nhiều ánh sáng, giàu oxi.
C. nhiều vũng vịnh, đầm phá và dòng biển.
D. các dòng hải lưu, nhiều sinh vật phù du.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng với ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta?
A. Không gian sinh tồn và cửa ngõ quốc tế.
B. Là một bộ phận thiêng liêng của đất nước.
C. Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ phần đất liền.
D. Cạnh tranh về dầu mỏ, phát triển vận tải.
Câu 27. Việc đẩy mạnh khai thác xa bờ có ý nghĩa nào sau đây đối với an ninh quốc phòng?
A. Thúc đẩy việc giữ vững chủ quyền, kinh tế cho các ngư dân.
B. Khai thác hiệu quả hơn các tuyến đường hàng hải quốc tế.
C. Tăng sản lượng hải sản, nhiều sinh vật có giá trị kinh tế cao.
D. Góp phần bảo vệ vùng biển, vùng trời và vùng thềm lục địa.
Câu 28. Quá trình địa mạo nào sau đây chi phối đặc trưng địa hình các vùng bờ biển nước ta hiện nay?
A. Xâm thực.
B. Tích tụ.
C. Mài mòn.
D. Xói mòn.
Câu 29. Nước ta cần đẩy mạnh đánh bắt xa bờ chủ yếu do
A. nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm, bảo vệ môi trường nước.
B. mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
C. góp phần bảo vệ môi trường vùng biển và phát triển du lịch.
D. khai thác tốt hơn các tuyến vận tải và nguồn lợi xa bờ nhiều.
Câu 30. Điều kiện nào sau đây không phải yếu tố thuận lợi để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở nước ta?
A. Vùng biển rộng, giàu tài nguyên hải sản.
B. Nhiều ngư trường rộng lớn, bãi cá, tôm.
C. Xuất hiện bão, áp thấp và gió mùa đông.
D. Có nhiều vũng vịnh, đầm và phá ven bờ.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST