Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 18 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 18 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Công nghệ 12 Bài 18.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 18 (sách mới cả ba sách)

Quảng cáo

Lời giải bài tập Công nghệ 12 Bài 18 sách mới:




Lưu trữ: Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 18: Máy tăng âm (sách cũ)

I - KHÁI NIỆM VỀ MÁY TĂNG ÂM

Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 18: Máy tăng âm hay, ngắn gọn

Theo chất lượng máy tăng âm chia ra thành tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao (HI – FI).

Theo công suất, có loại máy tăng âm công suất lớn, công suất vừa và công suất nhỏ.

Theo linh kiện, có máy dùng linh kiện rời rạc hoặc dùng IC.

II - SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY TĂNG ÂM

Các máy tăng âm hiện đại, không phân biệt là tăng âm tranzito rời rạc, IC hay hỗn hợp tranzito.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 18: Máy tăng âm hay, ngắn gọn

Chức năng các khối của máy tăng âm:

   - Khối mạch vào: Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau như micrô, đĩa hát, băng casset…điều chỉnh tín hiệu đó cho phù hợp với máy.

Dạng điện áp ra:

   - Khối mạch tiền khuếch đại: Tín hiệu âm tần qua mạch vào rất nhỏ nên khuếch đại lên 1 giá trị nhất định.

   - Khối mạch âm sắc: Dùng để điều chỉnh độ trầm - bổng của âm thanh theo sở thích của người nghe.

   - Khối mạch khuếch đại trung gian: Tín hiệu ra từ mạch khuếch đại âm sắc còn yếu, cần phải khuếch đại tiếp qua mạch khuếch đại trung gian mới đủ công suất kích của tầng công suất.

   - Khối mạch khuếch đại công suất: Có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa.

   - Khối nguồn nuôi: Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm

Hiện nay: Kĩ thuật đã phát triển, nên các khối trong sơ đồ trên có thể tích hợp (Integrated) trong một vi mạch (IC: Integrated Circuit)

Ví dụ: IC loại : TDA2030,TDA2020, LA4440…

III - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT

R1 , R2 tạo định thiên ban đầu cho 2 tranzitor làm việc với chất lượng cao hơn. Biến áp BA1 dùng để tạo hai tín hiệu ngược pha và biến áp BA2 là biến áp ngõ ra

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 18: Máy tăng âm hay, ngắn gọn

Khi chưa có tín hiệu vào cả hai tranzitor đều khóa, tín hiệu ra bằng 0

Khi có tín hiệu vào :

   - Ở nửa chu kì đầu, pha của tín hiệu đưa vào B dương, C âm làm T1 dẫn, T2 khóa : có tín hiệu ra trên biến áp BA2 (có tín hiệu ra ở nửa trên N21)

   - Ở nửa chu kì sau, lúc này pha của tín hiệu đưa vào điểm C dương, B âm làm T2 dẫn, T1 khóa : có tín hiệu ra trên biến áp BA2 (có tín hiệu ra ở nửa dưới N22)

   - R1, R2 (hoặc điot Đ) tạo định thiên ban đầu cho T1 và T2 làm việc với chất lượng cao hơn.

Như vậy, cả hai nửa chu kì, đều có tín hiệu được khuếch đại ra loa.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

bai-18-may-tang-am.jsp

Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên