Hóa 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Hóa 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Video Giải bài tập Hóa 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại - Cô Phạm Thị Thu Phượng
Bài 1 (trang 104 SGK Hóa 12): Viết bản tường trình
1. Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại.
- Tiến hành TN:
+ Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 3ml dd HCl loãng
+ Lần lượt cho 3 mẫu kim loại có kích thương tương đương nhau vào 3 ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng: Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Al nhanh hơn so với ống nghiệm khi thả Fe. Ống nghiệm khi thả Cu không có hiện tượng gì.
Kết luận: Tính kim loại Al > Fe > Cu.
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cu không tác dụng với dd HCl loãng
2. Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch.
- Tiến hành TN: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Sau khoảng 10 phút quan sát màu đinh sắt và màu dung dịch.
- Hiện tượng: Trên Fe xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ (Cu); dung dịch nhạt dần màu xanh ( Cu2+ phản ứng và nồng độ giảm).
- Kết luận: Kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch (kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng)
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3. Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học.
- Tiến hành TN:
+ Rót vào 2 ống nghiệm mỗi ống khoảng 3ml dd H2SO4 loãng
+ Cho vào mỗi ống 1 mẩu kẽm.
+ Nhỏ thêm vào 2-3 giọt dd CuSO4 vào ống thứ 2.
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
+ Lúc đầu ở ống 1 và ống 2 bọt khí thoát ra đều nhau.
+ Ở ống 2 sau khi thêm CuSO4 thấy ở viên kẽm xuất hiện màu đỏ, đồng thời bọt khí thoát ra nhanh hơn ống 1
- Giải thích: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám lên thanh Zn thành 2 điện cực trong dung dịch H2SO4 ⇒ pin (ăn mòn điện hóa học)
- PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Xem thêm các bài Giải bài tập Hóa học 12 (có video) hay khác:
- Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Bài 26: Kim loại kiềm thổ
- Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Săn SALE shopee tháng 9:
- Đồ dùng học tập giá rẻ
- Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
- Tsubaki 199k/3 chai
- L'Oreal mua 1 tặng 3
- Soạn Văn 12
- Soạn Văn 12 (bản ngắn nhất)
- Văn mẫu lớp 12
- Giải bài tập Toán 12
- Giải BT Toán 12 nâng cao (250 bài)
- Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 (100 đề)
- Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 (100 đề)
- Giải bài tập Vật lý 12
- Giải BT Vật Lí 12 nâng cao (360 bài)
- Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 12 (có đáp án)
- Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 (70 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Lí (18 đề)
- Giải bài tập Hóa học 12
- Giải bài tập Hóa học 12 nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 (80 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Hóa (18 đề)
- Giải bài tập Sinh học 12
- Giải bài tập Sinh 12 (ngắn nhất)
- Chuyên đề Sinh học 12
- Đề kiểm tra Sinh 12 (có đáp án)(hay nhất)
- Ôn thi đại học môn Sinh (theo chuyên đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sinh (18 đề)
- Giải bài tập Địa Lí 12
- Giải bài tập Địa Lí 12 (ngắn nhất)
- Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 12
- Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 12 (70 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Địa (20 đề)
- Giải bài tập Tiếng anh 12
- Giải bài tập Tiếng anh 12 thí điểm
- Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải tập bản đồ Lịch sử 12
- Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 12
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sử (20 đề)
- Giải bài tập Tin học 12
- Giải bài tập GDCD 12
- Giải bài tập GDCD 12 (ngắn nhất)
- Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 (37 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn GDCD (20 đề)
- Giải bài tập Công nghệ 12