Hãy điền nội dung phù hợp vào Bảng 31.1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp phân tử
Bài 31: Ôn tập phần năm: Di truyền học
Bài 1 trang 123 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 31.1.
Bảng 31.1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp phân tử
Các cơ chế | Những diễn biến cơ bản |
---|---|
Nhân đôi ADN | |
Phiên mã | |
Dịch mã | |
Điều hòa hoạt động của gen |
Lời giải:
Các cơ chế | Những diễn biến cơ bản |
---|---|
Nhân đôi ADN | - ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản. Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn. - Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch… - Diễn ra theo các nguyên tố bổ sung (NTBS), nửa bảo tồn và khuôn mẫu. |
Phiên mã | - Enzim tiếp cận ở thời điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn. - Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’ và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’ → 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS. - Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn. |
Dịch mã | - Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribôxôm. - Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’, các đơn phân kết hợp theo từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm. |
Điều hòa hoạt động của gen | - Ở vi khuẩn: Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ứ chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa này tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào. - Ở sinh vật nhân thực: Cơ chế điều hòa được thực hiện ngay trong bộ gen, thực hiện ở cả các khâu: NST tháo xoắn, phiên mã, dịch mã, sau dịch mã. + Tín hiệu điều hòa: là những phân tử do tế bào đã biệt hóa cao độ sinh ra và lưu chuyển khắp cơ thể nhờ thể dịch. Các phân tử này là các hoocmôn, nhân tố tăng trưởng tác động lên các nhóm tế bào đích để điều hòa biểu hiện gen đó. |
Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao khác:
- Bài 2 trang 123 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô vuông và chiều mũi tên vào sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng dưới đây và giải thích:
- Bài 3 trang 123 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy giải thích sơ đồ phân loại biến dị dưới đây:
- Bài 4 trang 124 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy điền nội dung phù hợp vào Bảng 31.2. Cơ chế của các dạng đột biến.
- Bài 5 trang 124 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy điền nội dung phù hợp vào Bảng 31.3. Tóm tắt các quy luật di truyền.
- Bài 6 trang 124 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy điền dấu + (nếu cho là đúng) vào Bảng 31.4 So sáng đột biến và thường biến.
- Bài 7 trang 125 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy điền dấu + (nếu cho là đúng) vào Bảng 31.5 So sánh quần thể tự phối và ngẫu phối.
- Bài 8 trang 125 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy điền nội dung phù hợp vào Bảng 31.6 Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống.
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Trong kĩ thuật di truyền, đối tượng thường được sử dụng làm “ nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Tỉ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 và F2 diễn ra ở những phương thức di truyền nào?
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ thứ n, kết quả sẽ là
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp?
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Mã di truyền trên mARN được đọc theo
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được?
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Người ta vận dụng dạng đột biến nào đẻ loại bỏ những gen có hại?
- Bài tập trắc nghiệm trang 125-126 sgk Sinh học 12 nâng cao: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều