Bài 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5, 13.6, 13.7, 13.8, 13.9, 13.10, 13.11, 13.12 trang 27 SBT Hóa học 12



Bài 13: Đại cương về polime

Bài 13.1 trang 27 Sách bài tập Hóa học 12: Cho các polime :(-CH2 - CH2-)n, (-CH2-CH = CH-CH2-)­n và (-NH-[CH2]5-CO-) . Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là

A. CH2 = CH2 ; CH3 - CH = CH - CH3 ; H2N - CH2 -CH2- COOH.

B. CH2 = CHCl ; CH3 - CH = CH - CH3 ; H2N - CH(NH2) - COOH.

C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH - CH = CH2 ; H2N - [CH2]5 - COOH.

D. CH2 = CH2 ; CH3 - CH = C = CH2 ; H2N - [CH2]5 - COOH.

Lời giải:

Quảng cáo

C

Bài 13.2 trang 27 Sách bài tập Hóa học 12: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren.     B. toluen

C. propen     D. isopren.

Lời giải:

B

Bài 13.3 trang 27 Sách bài tập Hóa học 12: Chất không có khả năng tham gia phản ứng tròng ngưng là

A. glyxin.     B. axit terephtalic.

C. axit axetic.     D. etylen glicol.

Lời giải:

C

Bài 13.4 trang 27 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?

A. Các polime không bay hơi.

B. Đa số polime khó hoà tan trong các dung môi thông thường.

C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.

Lời giải:

D

Bài 13.5 trang 28 Sách bài tập Hóa học 12: Polime có tên là (-CH2-CH(-OOCCH3)-)n

A. poli(metyl acrylat).     B. poli(vinyl axetat).

C. poli(metyl metacrylat).     D. poliacrilonitrin.

Lời giải:

B

Bài 13.6 trang 28 Sách bài tập Hóa học 12: Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là

A. (-NH - CO - NH - CH2-)n .

B. (-CH2-CH(-CN)-)n

C. (-NH - [CH2 ]6 - NH - CO - [CH2 ]4 - CO -)n

D. (-C6H5(-OH)-CH2-)n

Lời giải:

A

Bài 13.7 trang 28 Sách bài tập Hóa học 12: Sản phẩm trùng hợp propen CH3 - CH = CH2

A.( -CH3-CH-CH2-)n.     B.(-CH2-CH2-CH2-)n.

C. (-CH3-CH = CH2-)n     D.(-CH2-CH(-CH3)-)n

Lời giải:

D

Bài 13.8 trang 28 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các chất dưới đây, chất nào khi được thuỷ phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin?

A. (-NH-CH2 - CH2 – CO-)n

B. (-NH2 –CH(-CH3)-CO-)n

C. (-NH - CH(CH3) – CO-)n.

D. (-NH - CH2 - CH(CH3)- CO-)n.

Lời giải:

C

Bài 13.9 trang 29 Sách bài tập Hóa học 12: Có thể điều chế poli(vinyl ancol) (–CH­2 – CH(-OH) -)n bằng cách

A. trùng hợp ancol vinylic CH2 = CH - OH.

B. trùng ngưng etylen glicol CH2OH - CH2OH

C. xà phòng hoá poli(vinyl axetat) (-CH2-CH(-OOCCH3)-)n

D. dùng một trong ba cách trên.

Lời giải:

C

Bài 13.10 trang 29 Sách bài tập Hóa học 12: Một loại polime có phân tử khối trung bình là 250000 và hệ số trùng hợp là 4000. Tên của polime này là

A. polietilen    B. poli (vinyl clorua)

C. teflon    D. polipropilen

Lời giải:

B

Bài 13.11 trang 29 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các polime dưới đây, chất nào có mạch phân nhánh?

A. xenlulozơ    B. Amilozơ

C. Aminopectin    D. Cao su lưu hóa

Lời giải:

C

Bài 13.12 trang 29 Sách bài tập Hóa học 12: Chất polipropilen thuộc loại polime nào sau đây

A. Polime thiên nhiên    B. Polime bán tổng hợp

C. Polime trùng ngưng    D. Polime trùng hợp

Lời giải:

D

Quảng cáo

Các bài giải sách bài tập Hóa học 12 (SBT Hóa học 12) khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


bai-13-dai-cuong-ve-polime.jsp


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên