Bài 18.1, 18.2, 18.3, 18.4, 18.5, 18.6, 18.7, 18.8, 18.9, 18.10, 18.11, 18.12 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Bài 18.1 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12: Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag.
C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr.
Lời giải:
C
Bài 18.2 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5 g. B. 0,8 g.
C. 2,7 g. D. 2,4 g.
Lời giải:
B
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol CuCl2 tham gia phản ứng với 56g Fe tạo ra 64g Cu tăng 64 -56 = 8g
⇒ 0,1 mol CuCl2 tham gia phản ứng khối lượng kim loại tăng = 0,1.8 = 0,8g
Bài 18.3 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
A. Zn. B. Mg
C. Fe. D. Cu.
Lời giải:
D
nNO = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
3R + 8HNO3 → 3R(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Theo phương trình ta có: nR = 3/2nNO = 0,075 mol
⇒ R = 4,8 : 0,075 = 64 ⇒ Cu
Bài 18.4 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Lời giải:
B
nCu = 0,05 mol
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0,05 → 0,1 (mol)
⇒ VNO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Bài 18.5 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12: Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 4,48.
C. 6,72. D. 3,36.
Lời giải:
C
Bài 18.6 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là
A. 4,48 lít. B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
Lời giải:
D
nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với axit:
nH2 = nhh kim loại = 0,1 mol
VH2 = 22,4.0,1 = 2,24 lít
Bài 18.7 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là
A. 0,2 lít. B. 0,l lít.
C. 0,3 lít D. 0,01 lít.
Lời giải:
A
Bài 18.8 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12: Phản ứng : Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe2+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
Lời giải:
C
Bài 18.9 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Lời giải:
A
Bài 18.10 trang 38 Sách bài tập Hóa học 12: Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(NO3) → Fe(NO3)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 → MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
Lời giải:
A
Bài 18.11 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag → Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu → Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu → 2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
Lời giải:
A
Bài 18.12 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12: Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2Al + 3Cu2+ ⟶ 2Al3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
Lời giải:
C
Các bài giải sách bài tập Hóa học 12 (SBT Hóa học 12) khác:
- Bài 18.1, 18.2, 18.3, 18.4, 18.5, 18.6, 18.7, 18.8, 18.9, 18.10, 18.11, 18.12 trang 37 Sách bài tập Hóa học 12: Dãy kim loại nào ....
- Bài 18.13 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12: Cho một lá sắt ....
- Bài 18.14 trang 39 Sách bài tập Hóa học 12: Khối lượng thanh kẽm ....
- Bài 18.15 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12: Ngâm một đinh sắt ....
- Bài 18.16 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 1,5g hỗn hợp ....
- Bài 18.17 trang 40 Sách bài tập Hóa học 12: Đốt cháy hết 1,08g ....
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều