Giáo dục công dân 6 Cánh diều Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

Giải GDCD 6 Cánh diều Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

Với soạn, giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập GDCD 6 Bài 7.

Quảng cáo

Khởi động

Khám phá

Giải GDCD 6 trang 34

Luyện tập

Giải GDCD 6 trang 36

Quảng cáo

Vận dụng

Giải GDCD 6 trang 37

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người (hay, chi tiết)

1. Tình huống nguy hiểm từ con người

Quảng cáo

Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống gây ra bởi những hành vi của con người như: trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,... làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội.

 Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người | Cánh diều

2. Hậu quả của tình huống gây nguy hiểm từ con người

- Tình huống nguy hiểm từ con người gây ra những hậu quả nghiêm trọng:

+ Huỷ hoại tài sản của con người và xã hội.

+ Làm tổn hại đến tính mạng, tinh thần của các cá nhân.

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người | Cánh diều

3. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

- Bước 1: Nhận diện, đánh giá tình huống nguy hiểm:

+ Nguy hiểm đến từ đối tượng nào?

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người | Cánh diều

+ Nguy cơ có thể gặp phải trong tình huống nguy hiểm là gì?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu không thoát khỏi tình huống nguy hiểm?

- Bước 2: Tìm kiếm phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:

+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người | Cánh diều

+ Đánh lạc hướng đối phương.

+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111, 112, 113, 114,...).

Lý thuyết GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người | Cánh diều

+ Chạy đến chỗ đông người để thoát khỏi đối tượng gây nguy hiểm.

- Bước 3: Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm: Bình tĩnh để có cách xử lí phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.


Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người (có đáp án)

Câu hỏi nhận biết

Câu 1Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về khái niệm “tình huống nguy hiểm”?

A. Là những sự việc bất ngờ xảy ra.

B. Có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người.

C. Có thể gây nên những thiệt hại vật chất cho cộng đồng xã hội.

D. Là những sự việc diễn ra theo kế hoạch, có chủ đích của con người.

Câu 2: Tình huống nào dưới đây là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?

A. Lũ lụt.

B. Trộm cắp.

C. Bạo lực gia đình.

D. Xâm hại tình dục.

Câu 3: Số điện thoại 113 là số điện thoại khẩn cấp của cơ quan, tổ chức nào?

A.Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

B. Cấp cứu y tế.

C. Công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự.

D. Cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn.

Câu 4: Số điện thoại 115 là số điện thoại khẩn cấp của cơ quan, tổ chức nào?

A. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

B. Gọi cấp cứu y tế

C. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự 

D. Gọi cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn 

Câu hỏi thông hiểu 

Câu 1: Khi gặp mưa dông, lốc, sét, chúng ta không nên thực hiện hành động nào dưới đây?

A. Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

B. Tắt thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…).

C. Nếu đang đi ngoài đường, cần thanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn.

D. Nếu đang đi ngoài đường, hãy nhanh chóng tìm tới các gốc cây to để trú ẩn.

Câu 2: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta không nên thực hiện hành động nào dưới đây?

A. Thường xuyên xem dự báo thời tiết.

B. Chủ động chuẩn bị phòng chống (đèn phin, thực phẩm…).

C. Nhanh chóng bơi qua sông, suối để di chuyển tới nơi an toàn.

D. Gọi số 112 khi cần trợ giúp tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc.

Câu 3: Bạn học sinh trong bức tranh sau đây có nguy cơ phải đổi mặt với tình huống nguy hiểm nào?

 Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7 có đáp án năm 2022 | Kết nối tri thức

A. Bạo lực gia đình.

B. Bạo lực học đường.

C. Bắt cóc.

D. Cướp giật tài sản.

Câu 4. Tình huống nguy hiểm nào được mô tả trong bức tranh dưới đây?

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7 có đáp án năm 2022 | Kết nối tri thức

A. Bạo lực gia đình.

B. Bạo lực học đường.

C. Bắt cóc.

D. Cướp giật tài sản.

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Giáo dục công dân 6 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Các loạt bài lớp 6 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên