Giáo dục công dân 6 Cánh diều Bài 4: Tôn trọng sự thật
Giải GDCD 6 Cánh diều Bài 4: Tôn trọng sự thật
Với soạn, giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Bài 4: Tôn trọng sự thật sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập GDCD 6 Bài 4.
Khởi động
Khám phá
Luyện tập
Vận dụng
Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
GDCD lớp 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người
GDCD lớp 6 Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Lý thuyết GDCD 6 Bài 4: Tôn trọng sự thật (hay, chi tiết)
1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật
- Tôn trọng sự thật là công nhận cái có thật, đã và đang diễn ra trong thực tế; suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
- Biểu hiện:
+ Học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.
+ Người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm;
+ Nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dù có thể không có lợi cho mình.
2. Vì sao phải tôn trọng sự thật
- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.
- Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng.
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4: Tôn trọng sự thật (có đáp án)
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là
A. nói dối để trục lợi cho cá nhân mình.
B. suy nghĩ, nói và làm đúng theo sự thật.
C. kiên quyết bảo vệ ý kiến cá nhân của mình.
D. không dám tố cáo những việc làm sai trái.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của tôn trọng sự thật?
A. Bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai.
B. Giúp con người tin tưởng, gắn bó với nhau hơn.
C. Làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống tốt đẹp hơn.
D. Giúp con người vượt qua mọi khó khăn, họa nạn.
Câu 3. Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật?
A. Phê phán những việc làm sai trái.
B. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình không cần lắng nghe ý kiến người khác.
C. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến quyền lợi của mình.
D. Phê phán gay gắt những người không cùng quan điểm với mình.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện tôn trọng sự thật?
A. Nói dối ông bà, bố mẹ, thầy cô, bạn bè và người xung quanh.
B. Cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm.
C. Thật thà, dũng cảm nhận khuyết điểm khi phạm sai lầm.
D. Nhận xét, đánh giá đúng sự thật dù không có lợi cho mình.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Câu ca dao nào dưới đây nói về tôn trọng sự thật?
A. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.
B. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù cho đất trời đổi thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời.
D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 2: Câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” nói về điều gì ?
A.Tôn trọng sự thật.
B. Tôn sư trọng đạo.
C.Yêu thương con người
D. Tính tự lập.
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây không nói về tôn trọng sự thật?
A. Thuốc đắng giã tật – sự thật mất lòng.
B. Phải – trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
C. Ăn ngay, nói thật mọi tật mọi lành.
D. Thương người như thế thương thân.
Câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Nếu một người bạn thân của em mắc khuyết điểm em sẽ hành động như thế nào?
A. Không quan tâm đến khuyết điểm của bạn.
B. Xa lánh không chơi với bạn nữa.
C. Khuyên bạn và giúp bạn để bạn không mắc khuyết điểm đó nữa.
D. Bao che khuyết điểm của bạn.
Câu 2: Đọc thông tin sau đây và trả lời câu hỏi: L thấy có một người đàn ông mới chuyển đến khu tập thể. Ông ta lân la làm quen với các bé gái, cho bánh kẹo, đồ chơi rồi rủ về nhà chơi.
Nếu là L, em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ, không quan tâm đến hành động của ông ta.
B. Tránh tiếp xúc với người đàn ông đó, đồng thời phản ánh với người lớn.
C. Làm quen với người đàn ông đó để được ông ta cho bánh kẹo.
D. Ngay lập tức báo công an khi thấy ông ta đến gần các em bé.
Câu 3: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
Thấy tên trộm đang móc túi của hành khách trên xe Buýt, K bí mật đi đến bên chỗ chú phụ xe, thì thầm: “Chú ơi, cháu nhìn thầy người đàn ông áo đen kia vừa móc túi của người khác ạ”.
Hành động của K đã thể hiện điều gì?
A. Tôn trọng sự thật.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Tình yêu thương.
D. Tình đoàn kết.
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 Cánh diều
- Giải SBT Giáo dục công dân 6 Cánh diều
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Soạn, Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Giáo dục công dân 6 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều