Giáo dục công dân 6 Cánh diều Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Giải GDCD 6 Cánh diều Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Với soạn, giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập GDCD 6 Bài 8.
Khởi động
GDCD lớp 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người
GDCD lớp 6 Bài 10: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 Cánh diều
- Giải SBT Giáo dục công dân 6 Cánh diều
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều
Khám phá
Luyện tập
Vận dụng
Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 6 Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên (hay, chi tiết)
1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên, làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
- Ví dụ: lũ lụt, sạt lở, động đất…
2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
- Dẫn tới những hậu quả đáng tiếc đối với con người như:
+ Tổn hại về sức khoẻ và tinh thần.
+ Làm bị thương hoặc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người.
- Gây ra những thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng, gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế của các quốc gia.
3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
- Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
- Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...).
- Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra.
- Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.
- Tìm kiếm sự trợ giúp.
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên (có đáp án)
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Tiết kiệm được hiểu là: biết sách sử dụng hợp lí, đúng mức
A. của cải vật chất của bản thân.
B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
C. thời gian của bản thân và người khác.
D. thời gian và công sức của bản thân.
Câu 2: Đâu là biểu hiện của tiết kiệm ?
A.Tắt các thiết bị điện, khóa vòi nước khi không sử dụng.
B. Biết chi tiêu hợp lý.
C.Sắp xếp thời gian học tập và làm việc một cách khoa học.
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Người tiết kiệm là người như thế nào?
A. Có lối sống ích kỉ, tích cách keo kiệt, bủn xỉn.
B. Mua bất cứ thứ gì mình thích dù không sử dụng đến.
C. Mua nhiều váy áo đẹp, hiện đại để trưng diện, sống ảo.
D. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính tiết kiệm?
A. Bảo quản đồ dùng học tập, sách vở.
B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
C. Xé sách vở để gấp máy bay giấy.
D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Câu tục ngữ “buôn tàu, bán bè không bằng ăn dè hà tiện” phản ánh về đức tính gì ở con người?
A. Siêng năng, chăm chỉ.
B. Tiết kiệm.
C. Kiên trì.
D. Thương yêu con người.
Câu 2: Trái nghĩa với tiết kiệm là
A. kẹt sỉ.
B. bủn xỉn.
C. ích kỉ.
D. lãng phí.
Câu 3: H được ông nội thưởng 50 ngàn đồng vì chăm ngoan, học giỏi, thay vì lấy tiền mua đồ chơi thì H lại cho tiền vào lợn đất để đầu năm học sau mua sách vở. Việc làm của H thể hiện đức tính gì?
A. Tiết kiệm.
B. Hà tiện.
C. Bủn xỉn.
D. Phung phí.
Câu 4: Để tiết kiệm điện, chúng ta có thể áp dụng cách nào dưới đây?
A. Bật điều hòa ngay cả khi ra khỏi nhà.
B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
C. Bật tivi sau đó bỏ ra ngoài chơi.
D. Không tắt điện khi ra khỏi nhà.
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Soạn, Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Giáo dục công dân 6 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.