Cách giải bài tập Phản ứng oxi hóa Benzen và đồng đẳng hay, chi tiết
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
- Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n-6 + (3n-3)/2 O2 → n CO2 + (n-3)H2O
- Oxi hóa không hoàn toàn:
Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường và đun nóng.
Ankyl benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường nhưng làm mất màu dung dịch thuốc khi đun nóng.
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
Ví dụ minh họa
Bài 1: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu được 2,52 lít khí CO2 ( đktc).
a. Xác định CTPT.
b. Viết các CTCT của A. Gọi tên.
c. Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vồng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định CTCT của A.
Hướng dẫn:
Cứ ( 14n -6)g A tạo ra n mol CO2
CTPT: C9H12
Các CTCT:
2004 - Toán Lý Hóa
Bài 2: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 g H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 100ml dd NaOH 1M thu được m g muối. Giá trị của m và thành phần của muối:
Hướng dẫn:
mC = 9,18 – 0,45.2 = 8,28 gam; nCO2 = 0,69 mol; T = 0,1/0,69 = 0,14 ⇒ tạo muối NaHCO3
mNaHCO3 = 0,1. 84 = 8,4 g
Bài 3: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
Hướng dẫn:
no-Xilen = 10,6/ 106 = 0,1 mol ⇒ nKMnO4 pư = 0,1.2 = 0,2 mol; dùng dư 20% ⇒ nKMnO4 = 0,2.120/100 = 0,24 mol ⇒ V = 0,24/0,5 = 0,48 lít.
Bài 4: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được H2O và 30,36 g CO2. Cộng thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C8H10; C9H14 B. C8H10; C9H12
C. C8H12; C9H14 D. C8H14; C9H16
Hướng dẫn:
nCO2 = 30,36/44 = 0,36 mol ⇒ nhh = 0,36/ntb ⇒ M = 306ntb/23 ⇒ ntb = 8,625 ⇒ CTPT A và B là: C8H10; C9H12
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một ankyl benzen A thu được 30,8g CO2. Công thức phân tử của A là:
A.C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12
Đáp án: C
nCO2 = 0,7 mol; MA = 13,1n ⇒ n = 7
Bài 2: Đốt cháy 12,72 g A (CxHy) → 10,8g H2O. A có chứa 1 vòng benzen. Công thức phân tử của A là:
A. C3H4 B. C8H10 C. C9H12 D. C12H16
Đáp án: C
nH2O = 0,6 mol; MA = (12,72.(n-3))/0,6 ⇒ n = 8
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 ml H2O (lỏng). Công thức của A là:
A. C7H8 B. C8H10
C. C9H12 D. C10H14
Đáp án: C
nCO2 = 20,16/22,4 = 0,9 mol; nH2O = 10,8/18 = 0,6 mol; 0,9/0,3 = n/(n-3) ⇒ n = 9
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O (lỏng). Công thức của CxHy là:
A. C7H8 B. C8H10 C. C10H14 D. C9H12
Đáp án: A
nCO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,4 mol; ⇒ x = 7; y = 8
Bài 5: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lítCO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là:
A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04.
Đáp án: A
nCO2 = 7,728/ 22,4 = 0,345 mol; nH2O = 4,05/18 = 0,225 ⇒ m = mC + mH = 0,345.12 + 0,225.2 = 4,59 g; n = (0,345 – 0,225)/3 = 0,04 mol
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn ankybenzen X thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Đáp án: B
Đặt CTPT X là CnH2n-6
3nX = nH2O - nCO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol → nX = 0,05 mol
→ 0,05n = 0,35 → n = 7 → CTPT C7H8
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là.
A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8
Đáp án: D
Bài 7. nC : nH = 2 : (1.2) = 1 : 1 → CTPT: CnHn
1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2
→ X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh → k = 5
CTPT X: CnH2n+2-2k → 2n + 2 – 2k = n → k = 5; n = 8 → CTPT: C8H8
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Đáp án: D
Đặt CTPT X là CnH2n-6
→ CTPT: C8H10
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Dạng 1: Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng
- Dạng 2: Nhận biết, điều chế Benzen và đồng đẳng
- Dạng 3: Dạng bài tập tính chất hóa học của Benzen và đồng đẳng
- Dạng 4: Phản ứng thế của Benzen
- Dạng 5: Phản ứng trùng hợp của Stiren
- Dạng 7: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: fb.com/groups/hoctap2k4/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn Văn 11
- Soạn Văn 11 (bản ngắn nhất)
- Văn mẫu lớp 11
- Giải bài tập Toán 11
- Giải bài tập Toán 11 nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 (100 đề)
- Bài tập trắc nghiệm Hình học 11
- Đề kiểm tra Toán lớp 11 (40 đề)
- Giải bài tập Vật lý 11
- Giải bài tập Vật lý 11 nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 (70 đề)
- Giải bài tập Hóa học 11
- Giải bài tập Hóa học 11 nâng cao
- Chuyên đề Hóa học 11
- Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 (70 đề)
- Giải bài tập Sinh học 11
- Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 (45 đề)
- Chuyên đề Sinh học 11
- Giải bài tập Địa Lí 11
- Giải bài tập Địa Lí 11 (ngắn nhất)
- Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 11
- Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 11 (30 đề)
- Đề kiểm tra Địa Lí 11 (72 đề)
- Giải bài tập Tiếng anh 11
- Giải sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải bài tập Tiếng anh 11 thí điểm
- Giải bài tập Lịch sử 11
- Giải bài tập Lịch sử 11 (ngắn nhất)
- Giải tập bản đồ Lịch sử 11
- Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 11 (50 đề)
- Giải bài tập GDCD 11
- Giải bài tập GDCD 11 (ngắn nhất)
- Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 (38 đề)
- Giải bài tập Tin học 11
- Giải bài tập Công nghệ 11
2004 - Toán Lý Hóa