Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận (siêu ngắn)
Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
I. Luyện tập trên lớp
Câu 1 (trang 158, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt vì: tránh được sự khô khan cho bài văn nghị luận, làm cho bài văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn, thuyết phục hơn
- Yêu cầu khi kết hợp: các phương thức biểu đạt khác phải phù hợp với nội dung nghị luận, không làm mất đi đặc trưng của bài văn nghị luận. Đồng thơi, các phương thức ấy phải được sử dụng hợp lí và khéo léo.
Câu 2 (trang 158, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Nói như vậy hoàn toàn đúng. Vì nếu, tự sự, miêu tả, biểu cảm chỉ thiên về tái hiện, thể hiện cảm xúc thì thuyết minh là phương tiện đắc lực khi tác giả bình luận vấn đề, làm cho bài văn nghị luận có chiều sâu.
Câu 3 (trang 159, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Bài văn cần đảm bảo một số ý sau:
- Nhà văn đó là ai
- Kể/trình bày lại những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn
- Lí do bạn ngưỡng mộ nhà văn
- Cảm nghĩ, tình cảm của bạn đối với nhà văn đó
II. Luyện tập ở nhà
Câu 1 (trang 161, sgk Ngữ văn 12, tập 1)Các ý kiến đó đều đúng, vì nếu không có sự kết hợp các phương thức đó bài văn nghị luận sẽ trở nên khô khan, đơn điệu, thiếu sức hấp dẫn, thuyết phục.
Các ý kiến đó đều đúng, vì nếu không có sự kết hợp các phương thức đó bài văn nghị luận sẽ trở nên khô khan, đơn điệu, thiếu sức hấp dẫn, thuyết phục.
Câu 2 (trang 161, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Trong những năm qua, tai nạn giao thông đang trở thành một vấn nạn được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Theo con số thống kê gần đây cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2018, ở nước ta có hơn 9000 vụ tai nạn giao thông và có hơn 5000 người chết. Đó là một con số khủng khiếp. Vậy nguyên nhân từ đâu? Xin thưa, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó và một nguyên nhân không nhỏ đó chính là ý thức của người tham gia giao thông. Họ biết nhưng vẫn ngang nhiên vi phạm luật giao thông để rồi gây ra bao hậu quả đáng tiêc. Thật buồn biết bao! Vì vậy, trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải nghiêm chỉnh chấp hành an toàn giao thông, để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Xem thêm các bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn gọn, hay khác:
- Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
- Soạn bài Bác ơi! (Tố Hữu)
- Soạn bài Tự do (P.Ê-luy-a)
- Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Soạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều