Giải SBT Địa Lí 10 trang 25 Cánh diều

Với Giải SBT Địa Lí 10 trang 25 trong Bài 12: Đất và sinh quyển Sách bài tập Địa Lí lớp 10 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập trong SBT Địa Lí 10 trang 25.

Giải SBT Địa Lí 10 trang 25 Cánh diều

Câu 9 trang 25 SBT Địa Lí 10: Nối ý ở cột A (nhân tố hình thành đất) với ý ở cột B (tác động) sao cho đúng.

Nối ý ở cột A (nhân tố hình thành đất) với ý ở cột B (tác động) sao cho đúng

Quảng cáo

Lời giải:

Ghép nối:

1 - B

2 - A

3 - G

4 - E

5 - D

6 - C

Câu 10 trang 25 SBT Địa Lí 10: Hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được đất và lớp vỏ phong hóa

Đặc điểm

Đất

Lớp vỏ phong hóa

Nguồn gốc phát sinh

Vị trí

Chiều dày

Thành phần vật chất

Quảng cáo


Lời giải:

Đặc điểm

Đất

Lớp vỏ phong hóa

Nguồn gốc phát sinh

- Hình thành tại chỗ do quá trình phong hóa của đá gốc hoặc được vận chuyển từ nơi khác đến.

- Là sản phẩm phong hóa của đá gốc.

Vị trí

- Nằm trên cùng của bề mặt lục địa.

- Nằm phía dưới lớp đất và phía trên của tầng đá gốc.

Chiều dày

- Mỏng

- Tương đối mỏng

Thành phần vật chất

- Vô cơ, hữu cơ, nước và không khí

- Sản phẩm vụn thô từ quá trình phong hóa của đá và khoáng vật.

Câu 11 trang 25 SBT Địa Lí 10: Hãy kể tên các loại đất có ở địa phương em. Các loại đất này đã và đang được sử dụng như thế nào?

Quảng cáo

Lời giải:

(*) Tham khảo: Các loại đất chính ở Đồng bằng sông Hồng:

+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.

+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).

+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo để trồng lúa, nuôi thủy sản.

Câu 12 trang 25 SBT Địa Lí 10: Lấy ví dụ để chứng minh sinh vật có ảnh hưởng tới sự phát triển của đất, khí quyển và thuỷ quyển.

Quảng cáo

Lời giải:

- Ví dụ: sinh vật cung cấp mùn, làm đất tơi xốp. Rừng giúp điều hòa không khí, cung cấp ô-xy, giữ nước ngầm

Lời giải Sách bài tập Địa Lí lớp 10 Bài 12: Đất và sinh quyển Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Địa Lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên