Trong vật lí hạt nhân máy đo bức xạ (máy đếm/ ống đếm) Geiger-Muller được sử dụng rộng rãi

Sách bài tập Vật Lí 12 Bài 17: Hiện tượng phóng xạ - Chân trời sáng tạo

Bài 17.11 (VD) trang 78 Sách bài tập Vật Lí 12: Trong vật lí hạt nhân, máy đo bức xạ (máy đếm/ ống đếm) Geiger-Muller được sử dụng rộng rãi trong việc đo số lượng hạt a, b bằng cách ứng dụng khả năng ion hoá của các tia bức xạ này. Số tín hiệu máy đếm được tỉ lệ thuận với số lượng hạt nhân bị phân rã. Xét hai máy đếm Geiger-Muller giống nhau lần lượt được chiếu xạ bởi hai mẫu chất phóng xạ 84210Po và 53131I (mỗi hạt nhân khi phân rã chỉ phát ra một tia phóng xạ). Biết rằng các mẫu chất phóng xạ được đặt ở cùng một khoảng cách so với các máy đếm tại 2 phòng khác nhau. Nếu khối lượng của từng mẫu phóng xạ tại thời điểm ban đầu đều là 1 g thì trong vòng 1 ngày đêm đầu tiên, máy nào đếm được nhiều tín hiệu hơn? Lấy khối lượng của các hạt nhân gần bằng số khối của chúng; chu kì bán rã của 84210Po53131I lần lượt là 138,40 ngày và 8,02 ngày; số Avogadro NA ≈ 6,022.1023 mol-1.

Quảng cáo

Lời giải:

Số lượng hạt nhân 84210Po phân rã là:

ΔNPo=N0(Po)12tTPo=m0(Po)APoNA12tTPo

=12106,0221023121138,41,431019 hạt

Số lượng hạt nhân 53131I  phân rã là:

ΔNI=NO(I)121T1=m0(1)AINA12tT1

=11316,02210231218,023,811020hạt

Vậy máy đo bức xạ ứng với mẫu chất chứa 53131I đếm được nhiều tín hiệu hơn.

Quảng cáo

Lời giải SBT Vật Lí 12 Bài 17: Hiện tượng phóng xạ hay khác:

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên