Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường năm 2021 mới, ngắn nhất
Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường ngắn nhất
A. Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường (cực ngắn)
Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/119):
VD:
Đề 1: Kể về buổi sinh nhật của em.
Đề 2: Một chuyện làm em ân hận mãi.
Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/119):
- Bài làm sát đề vì các ý trong dàn bài được phát triển thành văn, thành các câu cụ thể.
- Các sự việc được nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa và yêu cháu
Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 T1/119):
Lập dàn ý cho đề bài: Kể một chuyện vui sinh hoạt.
Mở bài: Giới thiệu về chuyện vui sinh hoạt đó (như nhận nhầm, nhát gan…) và cảm xúc của bản thân về sự việc đó.
Thân bài:
- Hoàn cảnh xảy ra sự việc:
+ Thời gian: Khi nào? Em bao nhiêu tuổi?
+ Địa điểm: Ở đâu? Không gian đó có đặc điểm gì?
- Kể chi tiết về sự việc đó:
+ Sự việc bắt đầu.
+ Sự việc phát triển: Kể chi tiết các sự việc diễn ra và tâm trạng của em khi sự việc diễn ra.
+ Kết thúc sự việc: trình bày kết quả của sự việc.
- Thái độ của mọi người trước chuyện vui sinh hoạt đó là gì?
Kết bài: Trình bày cảm nhận của bản thân về sự việc.
Bản 2/ Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường (siêu ngắn)
1. Một số đề cùng loại:
- Kể về một việc làm tốt của em
- Kể về một lần em mắc khuyết điểm
- Kể về một người bạn tốt của em.
- Kể về một chuyến đi chơi cùng lớp
2. Theo dõi quá trình thực hiện một đề tự sự
- Bài làm sát với yêu cầu của đề.
- Các sự việc đều xoay quanh chủ đề nói về người ông hiền từ, yêu hoa yêu cháu.
=> bài văn đáp ứng được yêu cầu của đề, các sự việc bám sát với chủ đề.
3. Lập dàn ý cho đề văn tự sự.
a) Kể về một kỷ niệm đáng nhớ
Mở bài
– Giới thiệu về ngày đi học đầu tiên đáng ghi nhớ.
– Cảm xúc, ấn tượng chung
Thân bài
• Chuẩn bị tới trường
– Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng (miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm)
– Chuẩn bị đến trường: Bút thước, sách vở, các đồ dùng khác
– Trên đường đi tới trường: Cảnh vật, tâm trạng, bạn bè
• Tới trường
– Cảnh ngôi trường: Cổng trường, sân trường, không khí náo nức, đông vui
– Lớp học: Phòng học mới, cô giáo, bạn bè, đồ dùng trong lớp.
– Tâm trạng, cảm xúc trước những điều mới lạ.
• Sự việc gây ấn tượng
– Cô giáo, một vài bạn trong lớp
– Sự việc hoặc người bạn cùng bàn đáng ghi nhớ.
– Bài học đầu tiên
Kết bài
– Ý nghĩa của trường lớp đối với tuổi thơ.
– Ấn tượng, cảm xúc sâu sắc của bản thân, lời tự hứa
b) Kể về một chuyện vui sinh hoạt.
Mở bài
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
Thân bài
- Kể lại diễn biến của câu chuyện.
+ Thời gian địa điểm xảy ra câu chuyện?
+ Tình huống đáng cười trong câu chuyện là gì?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
- Em rút ra được điều gì từ câu chuyện đó?
Kết bài: Ấn tượng mà câu chuyện để lại trong em là gì?
c) Kể về một người bạn mới quen
Thân bài: kể về người bạn mới quen
* Kể về sự gặp gỡ lần đầu:
- Vào năm lớp học mới em đã gặp bạn ấy
- Lần đầu tiên gặp bạn ấy vô cùng đặc biệt: trên tay bạn ấy vừa cầm một hộp sữa và một tay cầm ổ bánh mu, bạn ấy vừa mút vừa cắn
- Chúng em ngồi cùng bàn.
* Nói về ngoại hình của bạn ấy
- Dáng người
- Cách ăn mặc
- Khuôn mặt, mắt, tóc.
* Nói về tính cách và tình cảm của bạn ấy:
- Bạn ấy rất là Chăm chỉ.
- Học cực giỏi.
- Bạn ấy luôn tận tình giúp đỡ bạn bè.
- Chịu khó học hỏi, thích tìm hiểu, quan sát.
- Tự giác giúp đỡ bố mẹ.
- Được mọi người xung quanh yêu mến.
* Mối quan hệ của bạn đối với thầy cô bạn bè.
- Hay quan tâm giúp đỡ bạn bè
- Ngoan lễ phép với thầy cô giáo.
Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về người bạn ấy
- Em rất mến bạn
- Em sẽ giữ gìn tình bạn tốt này.
d) Kể về một cuộc gặp gỡ
Mở bài: giới thiệu về cuộc gặp gỡ
Thân bài: kể về cuộc gặp gỡ
* Cuộc gặp như thế nào?
- Tụi em đi thành một tốp thẳng hàng vào bên trong quân đội
- Chúng e đi thăm mọi nơi của quân khu
- Khi đến thao trường, em nhìn thấy các chú tập luyện
- Em ấn tượng nhất với chú cầm cây sung đứng yên canh gác không hề động đậy
- Em tò mò và ngạc nhiên đứng nhìn
- Bỗng chú đến bên em và hỏi em nhìn gì.
* Diễn biến cuộc gặp:
- Em và chú nói chuyện với nhau
- Chú hỏi tên em, ba mẹ em
- Em và chú nói chuyện rất vui
- Chú kể về công việc của chú cho em nghe
- Em và chú nói chuyện mà không biết đến giờ em phải về
* Kết thúc cuộc gặp gỡ:
- Em chào chú về
- Chú xoa đầu em nói em gắng học và nghe lời ba mẹ
- Chú hứa sẽ đến thăm em
* Ấn tượng về người gặp:
- Chú rất đẹp trai và oai phong
- Chú rất vui tính và thân thiện
- Chú vô cùng ân cần
Kết bài: cảm nghĩ của em về cuộc gặp gỡ
- Đây là cuộc gặp gỡ thú vị
- Cuộc gặp gỡ cho em biết nhiều điều về những điều em chưa biết
đ) Kể về những đổi mới ở quê em
Mở bài: Giới thiệu quê em: Ở đâu? (thành thị? nông thôn? tỉnh? vùng đồng bằng? miền núi? miền biển?)
- Trong một năm qua quê em có nhiều đổi mới.
Thân bài:
* Trước đổi mới:
- Cơ sở vật chất (nhà cửa, đường xá....)
+ Nhà: nhỏ thấp, lụp xụp....
+ Đường: bằng đất, mưa thì lầy lội, nắng thì bụi bặm.....
+ Chợ: ít hàng hóa, chưa có nhiều hàng quán...
+ Trường học: nhỏ, ít phòng học, tối tăm...
- Đời sống của người dân
+ Chủ yếu làm nghề.... rất vất vả....
+ Thu nhập (tiền kiếm được đó các bé) thấp
+ Cuộc sống gặp nhiều khó khăn: trẻ em phải bỏ học,hoặc không chú ý tới học hành, không có điều kiện khám chữa bênh tốt
* Hiện nay
- Cơ sở vật chất
+ Nhà cửa khang trang (tức là to đẹp hơn đó các bé) , có nhiều nhà cao tầng...
+ Đường được sửa chữa, xây dựng mới... đi lại thuận tiện....
+ Chợ: đông vui, nhộn nhịp (tức là nhiều người qua lại tạo ra cảm giác vui tai vui mắt đó) , nhiều loại hàng hóa.... (miêu tả thêm)
+ Trường học: trường cũ được sửa chữa, nhiều trường mới được xây thêm..., phòng học có đèn, có quạt... (miêu tả thêm về những thứ mới trong trường mình)
+ Có thêm ngân hàng, bệnh viện, công viên .... (miêu tả những nơi đó)
- Đời sống của người dân:
+ Khấm khá hơn: thu nhập cao hơn nhờ biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tăng năng suất....
+ Trong gia đình có nhiều tiện nghi như: ti vi, tủ lạnh, điều hòa, xe máy...
+ Trẻ em được quan tâm hơn trong việc học hành....
+ Người dân đã có nơi khám chữa bệnh...
(Xen thêm miêu tả và cảm xúc của mình)
Kết bài:
- Quê em đã có nhiều thay đổi
- Yêu mến quê hương
- Quyết tâm học tốt để xây dựng quê hương......
e) Kể về thầy cô giáo
Mở bài
– Giới thiệu vài nét về thầy hoặc cô giáo mà em dự định kể.
– Kể lại vài ấn tượng của em về người thầy/cô giáo mà em yêu mến.
Thân bài
– Hãy tả đôi nét về thầy/cô giáo như về ngoại hình, tính cách, nếu một số ấn tượng rõ nét của em về thầy cô giáo.
– Kể ra kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó.
– Em đã trở thành học sinh lớp 6, nếu cảm nhận về thầy cô giáo cũ của mình.
Kết bài
– Cảm nghĩ của em thầy cô giáo đó, nêu ra sự kính trọng khi không còn được học với thầy/cô giáo cũ.
– Nêu lên quyết tâm phấn đấu học tập để không phụ lòng thầy/cô của mình.
Bản 3/ Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường (ngắn nhất)
Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường (ngắn nhất)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 cực ngắn, hay khác:
- Soạn bài Treo biển
- Soạn bài Lợn cưới, áo mới
- Soạn bài Số từ và lượng từ
- Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng
- Soạn bài Ôn tập truyện dân gian
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 (siêu ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Tác giả - Tác phẩm Văn 6
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 6
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 6
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Top 3 Soạn văn lớp 6 ngắn nhất | Top 3 Soạn bài lớp 6 ngắn nhất được các Thầy/Cô biên soạn bám sát nội dung chương trình học Ngữ văn 6 Tập 1 và Tập 2.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều