Trắc nghiệm Bình Ngô đại cáo (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 16 câu hỏi trắc nghiệm Bình Ngô đại cáo Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Bình Ngô đại cáo (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Vài nét về văn bản Bình Ngô đại cáo

Câu 1. Tác giả của Bình Ngô đại cáo là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nguyễn Du.

C. Nguyễn Tuân.

D. Nguyễn Khuyến.

Câu 2. Tác giả Nguyễn Trãi hiệu là gì?

A. Thanh Hiên.

B. Ức Trai.

C. Hy Văn.

D. Quế Sơn.

Quảng cáo

Câu 3. Bình Ngô đại cáo được mệnh danh là:

A. Bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nước ta.

B. Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước ta.

C. Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ ba của nước ta.

D. Đáp án khác.

Câu 4. Đâu là tư tưởng xuyên suốt trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi?

A. Trừ gian, dẹp tà.

B. Trừ gian, dẹp loạn.

C. Trừ bạo, yên dân.

D. Trừ gian, giệt ác.

Quảng cáo

Câu 5. Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG PHẢI của Nguyễn Trãi?

A. Ức Trai thi tập.

B. Quốc Âm thi tập.

C. Thanh Hiên thi tập.

D. Dư địa chí.

Câu 6. Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về tác giả Nguyễn Trãi?

A. Nguyễn Trãi có nhiều đóng góp quan trọng trong những tác phẩm chữ Hán.

B. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi là "bài ca yêu nước và tự hào dân tộc".

C. Ông là một trong những người tiên phong đặt nền móng cho thơ ca tiếng Việt phát triển và có những thành tựu rực rỡ ở những thế kỉ sau.

D. Trong tư cách nhà thơ, Nguyễn Trãi đã để lại những bài thơ trữ tình tinh tế, thấm đẫm tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước và tấm lòng luôn hướng về nhân dân.

Phân tích văn bản Bình Ngô đại cáo

Câu 1. Tác giả nêu ra quan điểm nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm mục đích gì?

A. Nhằm đưa ra quan điểm của cá nhân về vấn đề “nhân nghĩa” dựa trên khái niệm gốc của Nho gia.

B. Cho độc giả thấy được khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, có mục đích rõ ràng và lấy dân làm gốc.

C. Cho thấy kiến thức uyên thâm của bản thân.

D. Cả A và B.

Quảng cáo

Câu 2. Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta?

A. Thừa cơ gây họa khi chính sự Đại Việt chưa yên ổn, gây nhiễu loạn.

B. Sử dụng những thủ đoạn tàn ác làm khổ nhân dân.

C. Vơ vét, bóc lột của cải của dân ta.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3. Chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b được thể hiện như thế nào?

A. Khí thế yếu ớt.

B. Khí thế hăng hái, chưa lúc nào hạ nhiệt.

C. Khí thế run sợ.

D. Khí thế nhiệt tình.

Câu 4. Ý nào sau đây đúng khi nói về giọng điệu đoạn cuối bài cáo?

A. Giọng điệu hùng hồn.

B. Giọng điệu vui tươi.

C. Giọng điệu mang một niềm tin, niềm tự hào.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 5. Hoàn cảnh ra đời của bài cáo là gì?

A. Ra đời khi giặc Minh đang nhăm nhe đe dọa nước ta.

B. Ra đời trong khi quân Lam Sơn đang đánh giặc Minh.

C. Ra đời sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh.

D. Ra đời trước khi quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh.

Câu 6. Mục đích viết bài cáo là gì?

A. Là lời nhắc nhở đối với giặc ngoại xâm đang lăm le đe dọa.

B. Tuyên bố cho toàn thể nhân dân được biết về sự kiện trọng đại của dân tộc, đất nước.

C. Khích lệ, động viên tinh thần nghĩa quân Lam Sơn.

D. Thể hiện lòng yêu nước của riêng tác giả.

Câu 7. Những dấu hiệu nào giúp nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận?

A. Thể loại văn bản.

B. Có hệ thống luận điểm rõ ràng.

C. Có minh chứng thuyết phục.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8. Tác giả đã dùng bằng chứng gì để chứng minh cho luận điểm “Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt”?

A. Có nền văn hiến lâu đời.

B. Có phong tục tập quán riêng.

C. Có các triều đại lịch sử Việt Nam và các anh hùng hào kiệt đã bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9. Yếu tố tự sự được thể hiện như thế nào trong phần 3 của bài cáo?

A. Kể lại sự thất bại thảm hại của quân Minh.

B. Kể lại các trận chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn.

C. Kể lại chi tiết quá trình của cuộc chiến đấu.

D. A và B đúng.

Câu 10. Yếu tố nghị luận được thể hiện như thế nào trong đoạn 3 của bài cáo?

A. Khẳng định sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn.

B. Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa đã giúp nghĩa quân Lam Sơn giành được chiến thắng.

C. A và B đúng.

D. A và B sai.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên