Trắc nghiệm Tri thức ngữ văn trang 29 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Tri thức ngữ văn trang 29 Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Trắc nghiệm Tri thức ngữ văn trang 29 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Tác giả Nguyễn Trãi
Câu 1. Nguyễn Trãi tên hiệu là:
A. Ức Trai
B. Thanh Thiên
C. Hải Thượng Lãn Ông
D. Tố Như
Câu 2. Địa danh nào sau đây là quê gốc của Nguyễn Trãi?
A. Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội
B. Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
C. Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương
D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Câu 3. Nguyễn Trãi sinh ra trong một gia đình như thế nào?
A. Gia đình quan lại
B. Gia đình buôn bán
C. Gia đình nhà Nho nghèo, có truyền thống yêu nước
D. Gia đình nông dân
Câu 4. Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa nào:
A. Khởi nghĩa Trần Ngỗi
B. Khởi nghĩa Trần Qúy Kháng
C. Khởi nghĩa Lam Sơn
D. Khởi nghĩa Tây Sơn
Câu 5. Nguyễn Trãi về ở ẩn ở Côn Sơn năm bao nhiêu?
A. 1436
B. 1437
C. 1438
D. 1439
Câu 6. Ai là người đã giải án oan cho Nguyễn Trãi?
A. Trần Nhân Tông
B. Trần Minh Tông
C. Lê Lợi
D. Lê Thánh Tông
Câu 7. Quân Trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi được sáng tác bằng:
Chữ Hán
Chữ Nôm
Câu 8. Văn chính luận của Nguyễn Trãi thể hiện nội dung, tư tưởng chính gì?
Tư tưởng nhân nghĩa
Tư tưởng yêu nước
Cả hai đáp án trên đều đúng
Câu 9. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi gồm bao nhiêu bài thơ?
A. 254
B. 255
C. 256
D. 257
Câu 10. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về Nguyễn Trãi đúng hay sai?
“Thân sinh của Nguyễn Trãi là Nguyễn Ứng Long – một nhà Nho nghèo”
Đúng
Sai
Lí thuyết về văn bản nghị luận
Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm.
B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
- Luận điểm trong bài văn nghị luận là: ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.
Câu 3: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm
Câu 4: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .
D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
Câu 5: Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được thể hiện ở việc:
A. Lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm; luận điểm làm sáng tỏ luận đề.
B. Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận đề.
C. Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ quan điểm của tác giả.
D. Sự việc, nhân vật làm sáng tỏ chủ đề.
Câu 6: Bằng chứng khách quan trong văn bản nghị luận văn học được hiểu là:
A. Cách nhìn nhận đánh giá khách quan của người viết.
B. Dựa trên những thí nghiệm, nghiên cứu của nhà khoa học.
C. Những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.
D. Nhận xét trên nhiều bình diện của người viết.
Câu 7: Bằng chứng khách quan trong văn bản nghị luận văn học được hiểu là:
A. Cách nhìn nhận đánh giá khách quan của người viết.
B. Dựa trên những thí nghiệm, nghiên cứu của nhà khoa học.
C. Những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.
D. Nhận xét trên nhiều bình diện của người viết.
Câu 8: Dòng nào KHÔNG nói lên yêu cầu về hình thức của văn bản nghị luận văn học?
A. Cần đảm bảo cấu trúc của một bài văn gồm 3 phần.
B. Hiểu sâu về vấn đề nghị luận.
C. Biết cách vận dụng, kết hợp hài hòa giữa các thao tác lập luận.
D. Đảm bảo đúng chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
Câu 9: Dẫn chứng trong văn bản nghị luận văn học là:
A. Dẫn chứng từ đời sống và tác phẩm văn học.
B. Dẫn chứng từ sách báo và lịch sử.
C. Dẫn chứng từ lĩnh vực văn học, tác phẩm văn học
D. Dẫn chứng từ một tác phẩm văn học duy nhất.
Câu 10: Mục đích của văn bản nghị luận văn học:
A. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.
B. Giúp người đọc tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về quan điểm sống.
C. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học.
D. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về lịch sử phát triển văn học.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST