Trắc nghiệm Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Trắc nghiệm Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Lí thuyết Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Câu 1. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch là gì?
A. Là kiểu bài nghị luận văn học sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự (sử thi, truyện kể, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí,..) hoặc tác phẩm kịch (chèo, tuồng, hài kịch, bi kịch,...).
B. Là kiểu bài thuyết minh sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự (sử thi, truyện kể, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí,..) hoặc tác phẩm kịch (chèo, tuồng, hài kịch, bi kịch,...).
C. Là kiểu bài nghị luận xã hội sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự (sử thi, truyện kể, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí,..) hoặc tác phẩm kịch (chèo, tuồng, hài kịch, bi kịch,...).
D. Là kiểu bài nghị luận văn học sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự (sử thi, truyện kể, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí,..) hoặc tác phẩm kịch (chèo, tuồng, hài kịch, bi kịch,...).
Câu 2. Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi thì cần tập trung phân tích điều gì?
Chọn đáp án không đúng:
A. Xây dựng tình huống truyện.
B. Miêu tả nhân vật.
C. Tính xác thực của sự kiện, chi tiết.
D. Sử dụng ngôi kể.
Câu 3. Các yếu tố tạo nên tính xác thực của sự kiện, chi tiết,... góc nhìn, thái độ, quan điểm, cảm xúc và ngôn từ của tác giả là điều cần lưu ý khi phân tích nhóm thể loại nào dưới đây?
A. Truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi.
B. Truyện kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự.
C. Các tác phẩm thơ.
D. Các tác phẩm chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch.
Câu 4. Cần tập trung vào yếu tố nào khi phân tích các tác phẩm kịch?
A. Mâu thuẫn
B. Xung đột nhân vật
C. Hành động, lời thoại
D. Cả ba phương án trên
Câu 5. Trong phần mở bài của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch, cần giới thiệu nội dung gì?
A. Giới thiệu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá của tác phẩm.
B. Trình bày các luận điểm phân tích, đánh giá tác phẩm.
C. Khẳng định lại một cách khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
D. Giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm đã cho.
Câu 6. Đâu là quy trình đúng khi viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch?
A. Xác định đề tài -> Tìm ý, lập dàn ý -> Chỉnh sửa, hoàn thiện -> Viết bài.
B. Xác định đề tài -> Tìm ý, lập dàn ý -> Viết bài -> Chỉnh sửa, hoàn thiện.
C. Viết bài -> Xác định đề tài -> Tìm ý, lập dàn ý -> Chỉnh sửa, hoàn thiện.
D. Tìm ý, lập dàn ý -> Xác định đề tài -> Viết bài -> Chỉnh sửa, hoàn thiện.
Câu 7. Tác phẩm nào dưới đây không cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?
A. Giang – Bảo Ninh
B. Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
C. Bến quê – Nguyễn Minh Châu
D. Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
Câu 8. Để xác định các nội dung chính của bài phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch cần chú ý tìm hiểu điều gì?
A. Tác giả của văn bản
B. Hoàn cảnh sáng tác của văn bản
C. Chủ đề của văn bản
D. Thể loại của văn bản
Câu 9. Văn bản nào dưới đây không phù hợp với đề bài viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch?
A. Xã trưởng – Mẹ Đốp (trích Quan Âm Thị Kính, chèo cổ)
B. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lõm Thị Hến (trích Nghêu, Sò, Ốc, Hến, tuồng đồ)
C. Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)
D. Xuân về (Nguyễn Bính)
Câu 10. Khi nào chúng ta sẽ sử dụng phương tiện biểu cảm gương mặt để trình bày một văn bản?
A. Khi viết một văn bản nào đó.
B. Khi thuyết trình hoặc giới thiệu một văn bản nào đó.
C. Cả hai phương án trên đều đúng.
D. Cả hai phương án trên đều sai.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST