Trắc nghiệm Xuân về (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Xuân về Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Xuân về (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Vài nét về tác giả Nguyễn Bính

Câu 1. Nguyễn Bính sinh ra ở đâu?

A. Nam Định

B. Hà Nam

C. Hải Dương

D. Ninh Bình

Câu 2. Nguyễn Bính sinh ra trong một gia đình như thế nào?

A. Gia đình nhà nho nghèo

B. Gia đình viên chức nghèo

C. Gia đình gốc quan lại

D. Gia đình buôn bán

Quảng cáo

Câu 3. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về tác giả Nguyễn Bính đúng hay sai?

“Nguyễn Bính mồ côi cha rất sớm, 10 tuổi đã phải theo mẹ lên Hà Nội kiếm sống”.

Đúng

Sai

Câu 4. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về tác giả Nguyễn Bính đúng hay sai?

“Năm 19 tuổi (1937), Nguyễn Bính được nhận giải Khuyến khích về thơ của Tự lực văn đoàn”

Đúng

Sai

Quảng cáo

Câu 5. Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng bởi nền văn học nào?

A. Văn học Châu Âu

B. Văn học phương Tây

C. Văn học dân tộc

D. Văn học Pháp

Câu 6. Nguyễn Bính được mệnh danh là:

A. Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới

B. Ông hoàng thơ tình

C. Lá cờ đầu của thơ ca cách mạng

D. Thi sĩ của đồng quê

Câu 7. Nguyễn Bính được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?

A. 1999

B. 2000

C. 2001

D. 2002

Quảng cáo

Câu 8. Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Nguyễn Bính?

A. Duyên kì ngộ

B. Tâm hồn tôi

C. Lỡ bước sang ngang

D. Mười hai bến nước

Câu 9. Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám?

A. Tâm hồn tôi

B. Đêm sao sáng

C. Lỡ bước sang ngang

D. Mười hai bến nước

Câu 10. Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Bính sau Cách mạng tháng Tám?

A. Ông lão mài gươm

B. Gửi người vợ miền Nam

C. Cây đàn tì bà

D. Đêm sao sáng

Vài nét về văn bản Xuân về

Câu 1. Văn bản Xuân về của tác giả nào?

A. Thế Lữ

B. Nguyễn Bính

C. Xuân Diệu

D. Huy Cận

Câu 2. Xuân về có xuất xứ từ đâu?

A. In trong tập Tuyển tập thơ Nguyễn Bính

B. In trong Thơ xuân Nguyễn Bính

C. In trong Thơ thơ Nguyễn Bính

D. In trong Gái quê Nguyễn Bính 

Câu 3. Văn bản Xuân về được sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1935

B. 1936

C. 1937

D. 1938

Câu 4. Xuân về thuộc thể loại nào?

A. Thơ tự do

B. Thơ 7 chữ

C. Thơ 8 chữ

D. Thơ lục bát

Câu 5. Chọn đáp án đúng khi viết về nhận định trong văn bản Xuân về?

A. Đây là văn bản được viết theo ngôi thứ nhất số ít.

B. Đây là văn bản của tác giả người Trung Quốc.

C. Đây là văn bản cung cấp các thông tin liên quan đến môi trường.

D. Đây là văn bản viết về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và văn hoá xứ sở.

Câu 6. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Xuân về là gì?

A. Tự sự.

B. Nghị luận.

C. Miêu tả.

D. Biểu cảm.

Câu 7. Nội dung chính của khổ thơ dưới đây là gì?

Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,

Lúa thì con gái mượt như nhung

Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,

Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.

(Xuân về – Nguyễn Bính)

A. Vẻ đẹp khi gió xuân về.

B. Vẻ đẹp khi nắng xuân về.

C. Vẻ đẹp đồng quê xuân về.

D. Cảnh đi trẩy hội mùa xuân.

Câu 8. Văn bản Xuân về thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

A. Phong cách sinh hoạt.

B. Phong cách chính luận.

C. Phong cách nghệ thuật.

D. Phong cách báo chí.

Câu 9. Nội dung chính trong văn bản Xuân về là gì?

Chọn đáp án không đúng:

A. Hình ảnh mùa xuân nơi thôn quê bình dị, mộc mạc, thân thuộc.

B. Hình ảnh con người ân tình, thuỷ chung, giàu tình nghĩa.

C. Lòng yêu đời, yêu sống, cuồng nhiệt, say mê.

D. Nỗi buồn thầm kín ẩn sau vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.

Câu 10. Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Xuân về?

A. Từ ngữ gợi tả gợi cảm.

B. Giọng điệu thơ trang trọng, thành kính.

C. Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi.

D. Đáp án A và C.

Phân tích văn bản Xuân về

Câu 1. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:

Đã thấy xuân về với gió …,

Với trên màu má gái chưa ….

Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm

Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt ….

(Xuân về - Nguyễn Bính)

A. xuân/ chồng/ trong.

B. đông/ chồng/ trong.

C. thu/ về/ mơ.

D. mây/ về/ trong.

Câu 2. Chủ đề và cảm hứng chủ đạo của văn bản Xuân về - Nguyễn Bính là?

A. Những hoạt động sinh hoạt văn hóa của con người khi mùa xuân về.

B. Những thay đổi tâm trạng và sự nuối tiếc khi xuân đã qua.

C. Những trạng thái nhớ nhung của con người khi mùa xuân về.

D. Những cảm xúc những sự thay đổi của cảnh vật, con người khi mùa xuân về.

Câu 3. Chi tiết nào dưới đây không xuất hiện trong khổ đầu của bài thơ Xuân về?

A. Gió đông

B. Thiếu nữ

C. Bầu trời

D. Người chồng

Câu 4. Chi tiết nào dưới đây không xuất hiện trong khổ đầu của bài thơ Xuân về?

A. Gió đông

B. Thiếu nữ

C. Bầu trời

D. Người chồng

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật nào được sử dụng trong câu thơ “Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm”?

A. ẩn dụ

B. hoán dụ

C. điệp từ

D. nhân hoá

Câu 6. Từ ngữ “chạy xun xoe” trong câu thơ “Từng đàn con trẻ chạy xun xoe” được hiểu là gì?

A. Chạy nhanh và không kể gì hết, miễn sao cho thoát khỏi nguy hiểm.

B. Chạy nhanh, vồn vã, tỏ vẻ háo hức.

C. Chạy nhanh, vội vã để kịp chuyến đi.

D. Chạy với bước chân đều đặn và ăn khớp với nhau.

Câu 7. Các từ ngữ “nõn”, “non”, “bạc” trong câu thơ “Lá nõn, ngành non ai tráng bạc?” thể hiện điều gì?

A. Gợi lên sắc xuân và sức xuân mơn mởn, kì diệu.

B. Gợi lên vẻ đẹp rực rỡ, tràn đầy sức sống của thiên nhiên.

C. Gợi lên lòng yêu sống cuồng nhiệt, say mê.

D. Gợi lên nỗi buồn ẩn chứa trong những vẻ đẹp non tơ của thiên nhiên.

Câu 8. Câu thơ “Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng” sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào?

A. Ẩn dụ

B. Đảo ngữ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Câu 9. Đâu là nhận xét không đúng về cảnh trẩy hội mùa xuân được nhắc đến ở khổ thơ cuối bài Xuân về?

A. Cảnh trẩy hội xuân đông vui, rộn rã.

B. Cảnh trẩy hội xuân tưng bừng náo nhiệt.

C. Cảnh trẩy hội xuân hiện đại, đầy sức sống.

D. Cảnh trẩy hội xuân dân dã, hồn hậu, đáng yêu.

Câu 10. Văn bản Xuân về đã tái hiện lại khung cảnh mùa xuân ở khu vực nào trên đất nước ta?

A. Miền Bắc

B. Miền Trung

C. Miền Nam

D. Khu vực Tây Nguyên

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên