Trắc nghiệm Người cầm quyền khôi phục uy quyền (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 39 câu hỏi trắc nghiệm Người cầm quyền khôi phục uy quyền Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Người cầm quyền khôi phục uy quyền (có đáp án) - Kết nối tri thức

Quảng cáo
Cài đặt app vietjack

Vài nét về tác giả Vích-to Huy-gô

Câu 1. Huy-gô là nhà văn của nước nào?

A. Nga

B. Đức

C. Pháp

D. Ba Lan

Câu 2. Thời thơ ấu, Huy-gô đã tận dụng được kho sách quý báu cùng sự giáo dục sáng suốt.

Huy-gô ảnh hưởng sự giáo dục từ ai?

A. Cha

B. Mẹ

C. Ông nội

D. Bà nội

Quảng cáo

Câu 3. Thời thơ ấu, Huy-gô có ấn tượng mãnh liệt bởi những hành trình chuyển quân của ai?

A. Cha

B. Mẹ

C. Ông

D. Chú

Câu 4. Huy-gô sinh ra và lớn lên trong thế kỉ bao nhiêu?

A. XVI

B. XVII

C. XVIII

D. XIX

Quảng cáo

Câu 5. Huy-gô là nhà văn thuộc chủ nghĩa văn học nào?

A. Chủ nghĩa hiện thực

B. Chủ nghĩa lãng mạn

C. Văn học ánh sáng

D. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo

Câu 6. Nhà văn đầu tiên nào của nước Pháp sau khi mất được đưa vào chôn cất ở điện Păng-tê-ông?

A. Sếch-xpia

B. Pu-skin

C. Huy-gô

D. Ta-go

Câu 7. Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Huy-gô?

A. Con kì nhông

B. Nhà thờ đức bà Pa-ri

C. Những người khốn khổ

D. Chín ba mươi

Quảng cáo

Câu 8. Tác phẩm Nhà thờ đức bà Pa-ri của Huy-gô thuộc thể loại nào?

A. Truyện ngắn

B. Truyện thơ

C. Kịch

D. Tiểu thuyết

Câu 9. Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác thơ của Huy-gô?

A. Lá thu

B. Người làm vườn

C. Tia sáng và bóng tối

D. Trừng phạt

Câu 10. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung dưới đây và tác giả Huy-gô đúng hay sai?

“Năm 1985, vào dịp 100 năm ngày mất của ông, Huy-gô đã được trao tặng danh hiệu Danh nhân văn hóa của nhân loại”

Đúng

Sai

Vài nét về văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Câu 1. Người cầm quyền khôi phục uy quyền của tác giả nào?

A. Pu-skin

B. Ta-go

C. V.Huy-gô

D. Sê-khốp

Lời giải

Người cầm quyền khôi phục uy quyền – V.Huy-gô

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2. Người cầm quyền khôi phục uy quyền được trích trong tác phẩm nào?

A. Những người khốn khổ

B. Nhà thờ Đức Bà Pa-ri

C. Chín mươi ba

D. Tia sáng và bóng tối

Câu 3. Tác phẩm Những người khốn khổ của Huy-gô thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Kịch

D. Tiểu thuyết bằng thơ

Câu 4. Những người khốn khổ của Huy-gô gồm mấy phần?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5. Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền trích trong phần thứ bao nhiêu của tác phẩm Những người khốn khổ?

A. Phần I

B. Phần II

C. Phần III

D. Phần IV

Câu 6. Phần thứ nhất của tiểu thuyết Những người khốn khổ - Huy-gô có tên là:

A. Phăng-tin

B. Cô-dét

C. Ma-ri-uýt

D. Tình ca phố  Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni

Câu 7. Phần thứ hai của tiểu thuyết Những người khốn khổ - Huy-gô có tên là:

A. Phăng-tin

B. Cô-dét

C. Ma-ri-uýt

D. Tình ca phố  Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni

Câu 8. Phần thứ ba của tiểu thuyết Những người khốn khổ - Huy-gô có tên là:

A. Tình ca phố  Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni

B. Cô-dét

C. Ma-ri-uýt

D. Giang Van-giăng

Câu 9. Phần thứ tư của tiểu thuyết Những người khốn khổ - Huy-gô có tên là:

A. Tình ca phố  Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni

B. Cô-dét

C. Giang Van-giăng

D. Phăng-tin

Câu 10. Phần thứ năm của tiểu thuyết Những người khốn khổ - Huy-gô có tên là:

A. Tình ca phố  Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni

B. Cô-dét

C. Giang Van-giăng

D. Phăng-tin

Câu 11. Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Từ ngày ông thị trưởng gỡ cho Phăng-tin thoát khỏi Gia-ve, chị không gặp lại hắn lần nào. Đầu óc ốm yếu của chị không hiểu được gì, nhưng chị tin là hắn đến để bắt chị. Chị không thể chịu được bộ mặt gớm ghiếc ấy, chị thấy như chết lịm đi, chị lấy tay che mặt và kêu lên hãi hùng:

Người đàn bà khốn khổ nhìn quanh. Chẳng có ai ngoài bà xơ và ông thị trưởng. Thế thì nó mày tao thô bỉ với ai? Chỉ là với chị. Chị rùng mình.”

(Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huy-gô)

Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền của một thị trưởng

Thân phận thật vủa thị trưởng Ma-đơ-len bại lộ: Tù khổ sai Giăng Van-giăng

Giăng Van-giăng khôi phục lại uy quyền

Câu 12. Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Rồi chị trông thấy một sự lạ lùng, đến mức ngay trong những cơn sốt mê sảng hãi hùng nhất chị cũng chưa từng thấy một chuyện tương tự.

Chị thấy tên mật thám Gia-ve nắm lấy cổ áo ông thị trưởng; chị thấy ông thị trưởng cúi đầu. Chị tưởng như cả thế giới đang tiêu tan.

…Đầu chị đập vào thành giường rồi ngoẹo xuống ngực, miệng há hốc, hai mắt mở to và lờ đờ.

Phăng-tin đã tắt thở.

(Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huy-gô)

Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền của một thị trưởng

Thân phận thật vủa thị trưởng Ma-đơ-len bại lộ: Tù khổ sai Giăng Van-giăng

Giăng Van-giăng khôi phục lại uy quyền

Câu 13. Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Giăng Van-giăng để tay lên bàn tay Gia-ve đang túm lấy ông, cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con và bảo hắn:

Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó.

Bàn tay Phăng-tin buông thõng ngoài giường. Giăng Van-giăng quỳ xuống trước bàn tay ấy, nhẹ nhàng nâng lên và đặt vào đấy một nụ hôn.

Rồi ông đứng dậy, quay về phía Gia-ve và nói:

Giờ thì tôi thuộc về anh.

(Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huy-gô)

Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền của một thị trưởng

Thân phận thật vủa thị trưởng Ma-đơ-len bại lộ: Tù khổ sai Giăng Van-giăng

Giăng Van-giăng khôi phục lại uy quyền

Câu 14. Giá trị nội dung của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huy-gô:

A. Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền của một thị trưởng. Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đầy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.

B. Truyện tiếng lòng da diết với cuộc sống bên ngoài. Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình.

C. Bộc lộ nỗi sầu của một “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người.

D. Truyện phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ của một bộ phận trí thức Nga cuối thể kỉ XIX.

Câu 15. Đáp án nào dưới đây không phải nghệ thuật của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền?

A. Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập

B. Bút pháp lãng mạn

C. Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, phóng đại

D. Xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình

Phân tích văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Câu 1. Văn bản được trích trong tác phẩm nào?

A. Những người khốn khổ.

B. Những người khốn khó.

C. Những tấm lòng cao cả.

D. Những mảnh đời bất hạnh.

Câu 2. Tác giả của văn bản là ai?

A. Anton Pavlovich Chekhov.

B. Victor Hugo.

C. Lev Tolstoy.

D. Ernest Hemingway.

Câu 3. Tác phẩm Những người khốn khổ thuộc thể loại gì?

A. Truyện ngắn.

B. Truyện vừa.

C. Tiểu thuyết.

D. Anh hùng ca.

Câu 4. Hoàn cảnh của Phăng-tin được miêu tả như thế nào?

A. Xinh đẹp.

B. Ốm yếu, đang nằm trên giường bệnh.

C. Khỏe mạnh, vui vẻ.

D. Đáp án khác.

Câu 5. Khi nhìn thấy Gia - ve, Phăng - tin có thái độ như thế nào?

A. Tỏ ra khinh miệt.

B. Cảm thấy vui mừng.

C. Rất sợ hãi và hốt hoảng.

D. Tỏ ra thờ ơ.

Câu 6. Vì sao người kể chuyện lại lưu ý “từ giờ chúng ta cứ cái tên này mà gọi”?

A. Vì để tránh nhầm lẫn.

B. Vì đó là tên trước kia khi ông là thị trưởng, giờ ông là người bị truy nã.

C. Vì nhân vật muốn quên đi quá khứ.

D. A và B đúng.

Câu 7. Giọng nói của Gia - ve được miêu tả như thế nào?

A. Giọng nói man rợ.

B. Giọng nói uy quyền.

C. Giọng nói điềm tĩnh.

D. Giọng nói khàn đục.

Câu 8. Tại sao Phăng-tin cảm thấy “cả thế giới đang tan biến”?

A. Vì chị phát hiện sự thật về con gái.

B. Vì chị thất vọng về chính bản thân mình.

C. Vì chị thấy thất vọng với người mà mình vốn tin tưởng là Giăng Van - giăng.

D. Vì chị bị Gia - ve đe dọa.

Câu 9. Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng qua lời đối thoại với Gia - ve hiện lên như thế nào?

A. Ngôn ngữ mềm mỏng, điềm tĩnh.

B. Ngôn ngữ xu nịnh.

C. Ngôn ngữ thể hiện sự mất bình tĩnh.

D. Ngôn ngữ cộc lốc, thiếu tôn trọng.

Câu 10. Phăng-tin có phản ứng và cảm xúc như thế nào khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình?

A. Kích động.

B. Hiện rõ sự lo lắng bất an.

C. Thể hiện sự bình tĩnh.

D. A và B đúng.

Câu 11. Thái độ của Gia-ve khi nói về Giăng Van-giăng như thế nào?

A. Thái độ thờ ơ.

B. Thái độ xem trọng.

C. Thái độ coi thường.

D. Thái độ run sợ.

Câu 12. Tác dụng của việc sử dụng hình thức câu hỏi trong lời của người kể chuyện trong văn bản là gì?

A. Gợi cho người đọc sự tò mò.

B. Dẫn dắt người đọc chìm vào cảm xúc bi thương, đồng cảm với số phận con người bất hạnh.

C. Thể hiện thắc mắc.

D. A và B đúng.

Câu 13. Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như thế nào?

A. Lời nói cộc lốc.

B. Điệu cười ghê tởm.

C. Có bộ mặt gớm ghiếc.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 14. Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, nhân vật nào thật sự có uy quyền?

A. Gia - ve.

B. Giăng Van - giăng.

C. Phăng - tin

D. Mọi người đều có quyền lực riêng.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên