Bài tập trắc nghiệm Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực; Cánh cam lạc mẹ; Trí dũng song toàn lớp 5 (có đáp án)
Với 15 bài tập trắc nghiệm Chính tả: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực; Cánh cam lạc mẹ; Trí dũng song toàn lớp 5 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học.
Bài tập trắc nghiệm Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực; cánh cam lạc mẹ; trí dũng song toàn; phân biệt âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô; dấu hỏi/dấu ngã lớp 5 (có đáp án)
Câu 1: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề trên sông Vàm Cỏ. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc ở phủ Tây An, nay thuộc tỉnh Long An. Đội quân khởi nghĩa do ông chỉ huy đã nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam Bộ. Bị giặc bắt và đưa ra hành hình, ông trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây
Câu 2: Tìm vần có chứa o hay ô thích hợp với mỗi chỗ trống (thêm dấu thanh thích hợp) và giải đố?
Hoa gì đơm lửa rực h
Lớn lên hạt ng đầy tr bị vàng?
Câu 3: Tìm vần có chứa o hay ô thích hợp với mỗi chỗ trống (thêm dấu thanh thích hợp) rồi giải đố?
Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt tr mình
Hương bay qua hồ r
Lá đội đầu mướt xanh
Câu 4: Điền tiếng bắt đầu bằng r, d, gi thích hợp với mỗi chỗ trống?
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không , lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng :
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ . Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
Câu 5: Điền các chữ cái r, d, gi thích hợp vào chỗ trống.
Giữa cơn hoạn nạn
Một chiếc thuyền ra đến ữa òng sông thì bị ò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước.
Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. uy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khách thấy vậy, không ấu nổi tức giận, bảo:
- Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?
Anh chàng nọ trả lời:
- Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi!
Câu 6: Con hãy điền các từ còn thiếu để hoàn thành bài thơ sau:
Cánh cam lạc mẹ
Cánh cam đi lạc mẹ
Gió vườn hoang
Giữa bao nhiêu gai góc
Lũ ve sầu kêu ran.
Bọ dừa dừng
Cào cào ngưng giã gạo
Xén tóc thôi cắt áo
Đều bảo nhau đi tìm
Chiều nhạt nắng trắng sương
Trời rộng xanh như bể
Tiếng cánh cam gọi mẹ
trên lối mòn
Khu vườn hoang lặng im
Bỗng khắp lối
Có điều ai cũng nói:
- Cánh cam về nhà tôi.
Câu 7: Phát hiện lỗi sai trong những câu sau:
a. Mảnh dấy được đặt ở nơi rễ nhìn thấy nhất trong nhà.
b. Cá dô gián ròn mà có dót thêm chút dượu ra chén để nhắm thì quá tuyệt.
Câu 8: Tìm những từ viết sai chính tả trong những câu sau đây:
a. Sau tiếng chuông từ ngoi chùa co, mặt trăng dần dần nho lên sau rặng tre.
b. Chú thổ côn đang mải miết gặm những chiếc lá.
Câu 9: Con hãy điền vần còn thiếu để hoàn thành câu văn sau:
Cánh rừng mùa đ trơ trụi lá.
Câu 10: Con hãy điền chữ cái còn thiếu để hoàn thành câu văn sau:
Ba ngày rồi chưa có tin của cn trai, chị Hoa đang vô cùng l lắng.
Câu 11: Con sắp xếp các từ sau vào các ô tương ứng?
Câu 12: Con hãy ghép đáp án ở cột trái với đáp án ở cột phải để được những kết hợp đúng:
Câu 13: Phát hiện lỗi sai trong câu sau:
a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột.
b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung
Câu 14: Tiếng nào dưới đây điền thêm dấu ~ được tiếng có nghĩa?
A.Tiếng kiêng
B.Tiếng viêng
C.Cả A và B đều đúng
D.Cả A và B đều sai
Câu 15: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào viết đúng chính tả?
A.Chim gỏ kiến
B.Chia sẽ
C.Cổng mặt trời
D.Sợ hải
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 có đáp án hay khác:
- Bài tập trắc nghiệm Câu ghép; cách nối các vế câu ghép; nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- Bài tập trắc nghiệm Mở rộng vốn từ công dân
- Bài tập trắc nghiệm kể chuyện: Chiếc đồng hồ
- Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn: Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài và kết bài)
- Bài tập trắc nghiệm Tập đọc: Lập làng giữ biển
Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:
- Soạn Tiếng Việt lớp 5 VNEN
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5
- Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5
- Top 20 Đề thi Tiếng Việt lớp 5 có đáp án
Các chủ đề khác nhiều người xem
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 | Giải bài tập Tiếng Việt 5 | Để học tốt Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 5 và Để học tốt Tiếng Việt 5 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.