Trắc nghiệm Tin học lớp 5 Cánh diều Bài học (có đáp án): Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 5 Bài học: Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tin học 5.

Trắc nghiệm Tin học lớp 5 Cánh diều Bài học (có đáp án): Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin

TRẮC NGHIỆM ONLINE

Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện được cách hành xử tôn trọng bản quyền nội dung thông tin?

Quảng cáo

A. Sao chép bài tập của một bạn khi đã xin phép.

B. Được sự đồng ý sử dụng hình ảnh của bạn bè.

C. Tự sửa đổi lại thông tin cá nhân của bản thân.

D. Nghe lén cuộc trò chuyện giữa hai người lạ.

Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của thiếu tôn trọng thông tin riêng tư?

A. Chỉ sử dụng thông tin khi được phép.

B. Diễn đạt lại thông tin và ghi “Phỏng theo”.

C. Ghi rõ nguồn thông tin khi sử dụng.

D. Tự ý chia sẻ thông tin cá nhân của người khác.

Quảng cáo

Câu 3. Tình huống nào sau đây phù hợp với cách ghi nguồn: “Phỏng theo…”?

A. Sử dụng một hình ảnh không rõ tên người chụp.

B. Kể câu chuyện dựa trên nội dung của truyện khác.

C. Sử dụng một bài báo của Báo Tiền Phong.

D. Sử dụng một nội dung thông tin bất kì trên Internet.

Câu 4. Phương án nào sau đây là dấu hiệu của bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam?

A. ✓

B. ℃

C. №

D. ®️

Câu 5. Hành vi nào sau đây là thiếu tôn trọng thống tin có bản quyền?

Quảng cáo

A. Lấy sổ ghi chú của bạn mà chưa hỏi ý kiến.

B. Ghi rõ nguồn thông tin khi lấy thông tin trên Internet.

C. Bạn chia sẻ bài với mình trong giờ kiểm tra.

D. Không tự ý thay đổi nội dung thông tin khi không được phép.

Câu 6. Cho hình sau đây là một phần trang sách trong Sách giáo khoa Mĩ thuật 4, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, xuất bản năm 2023.

Trắc nghiệm Tin học lớp 5 Cánh diều Bài học (có đáp án): Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin

Phương án nào sau đây nêu đúng nguồn ghi thông tin của bức tranh số 1, 2?

A. Nguồn: Hương Đoàn.

B. Sách giáo khoa Mĩ thuật 4.

C. Nguồn: Huỳnh Lãnh.

D. Không ghi nguồn thông tin.

Câu 7. Cho hình ảnh trong SGK Mĩ thuật 5 được sao chép từ bức tranh Nhà trẻ của họa sĩ Kim Đồng, bức tranh hiện đang được sở hữu và trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam như sau:

Trắc nghiệm Tin học lớp 5 Cánh diều Bài học (có đáp án): Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin

Phương án nào sau đây là nội dung ghi nguồn vào sách phù hợp?

A. Sách giáo khoa Mĩ thuật 5.

B. Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam.

C. Sưu tầm từ tác giả Kim Đồng.

D. Họa sĩ Kim Đồng.

Quảng cáo

Câu 8. Phương án nào sau đây nêu đúng cách ghi nguồn đúng một đoạn thơ không rõ nguồn gốc?

A. Sưu tầm: tác giả bài viết này.

B. Tác giả đoạn thơ: Không có.

C. Nguồn gốc đoạn thơ: Sưu tầm.

D. Tác giả: Một nhân vật vô danh.

Câu 9. Ghép mỗi tình huống ở cột bên trái với một cách ghi nguồn thông tin ở cột bên phải sao cho phù hợp.

Trắc nghiệm Tin học lớp 5 Cánh diều Bài học (có đáp án): Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin

Câu 10. Trong một buổi ra chơi giữa giờ, em vô tình nhìn thấy bạn Kiên đang đọc nhật kí của bạn Huy. Phương án nào sau đây là cách hành xử phù hợp?

A. Yêu cầu được xem nội dung của cuốn nhật kí.

B. Nhắc nhở dừng lại vì đây là thông tin riêng tư.

C. Lấy lại cuốn nhật kí, đe dọa sẽ kể lại cho Huy.

D. Bỏ qua, coi như không thấy hành động của bạn.

TRẮC NGHIỆM ONLINE

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 5 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Tin học lớp 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tin học lớp 5 Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 5 Cánh diều khác