70 bài tập trắc nghiệm chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể chọn lọc, có đáp án (phần 2)
Với 70 bài tập trắc nghiệm chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể (phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể (phần 2)
70 bài tập trắc nghiệm chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể chọn lọc, có đáp án (phần 2)
Câu 26: Một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở nhiệt độ 20°C. Phải để hở một khe ở đầu thanh với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 50°C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12.10-6. Chọn kết quả nào sau đây:
A. Δl = 3.6.10-2m B. Δl = 3.6.10-3m C. Δl = 3.6.10-4m D. Δl = 3.6.10-5m
Lời giải:
Chọn B
Câu 27: Với ký hiệu : V0 là thể tích ở 0°C ; V thể tích ở t°C ; β là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t°C?
A. V = V0 + βt B. V = V0 - βt C. V = V0 (1+ βt) D. V = V0/(1+ βt)
Lời giải:
Chọn C
Câu 28: Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0°C có chiều dài bằng nhau, còn ở 100°C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là α1 = 1,14.10-5k-1 và của kẽm là α2 = 3,4.10-5k-1. Chiều dài của hai thanh ở 0°C là:
A. l0 = 0,442mm B. l0 = 4,42mm. C. l0 = 44,2mm D. l0 = 442mm.
Lời giải:
Ở 100°C, thanh sắt dãn: Δl1 = α1 l0.100 (mm).
Ở 100°C, thanh kẽm dãn: Δl2 = α2 l0.100 (mm).
Vì 2 thanh chênh lệch nhau 1mm nên:
l0 + Δl2 - (l0 + Δl1) = 1.
⇔ Δl2 - Δl1 = 1 ⇔ α2 l0.100 - α1 l0.100 = 1.
⇔ l0 = 442mm.
Câu 29: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 18°C . Biết: Hệ số nở dài của thuỷ ngân là: α1 = 9.10-6k-1. Hệ số nở khối của thuỷ ngân là: β1 = 18.10-5k-1. Khi nhiệt độ tăng đến 38°C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là:
A. ΔV = 0,015cm3
B. ΔV = 0,15cm3
C. ΔV = 1,5cm3
D. ΔV = 15cm3
Lời giải:
Chọn B
Câu 30: Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Có tình dị hướng hoặc đẳng hướng.
C. Có cấu trúc mạng tinh thể.
D.Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Lời giải:
Chọn D
Câu 31: Một tấm kim loại hình vuông ở 0°C có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm 1,44cm2. Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10-6K-1.
A. 2500°C B. 3000°C C. 37,5°C D. 250°C
Lời giải:
Diện tích hình vuông tăng lên: ΔS = 2αS(t - t0) = 1,44
⇒ t = 37,5°C.
Câu 32: Hơi nước bão hoà ở 20°C được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 27°C, áp suất của nó có giá trị :
A. 17,36mmHg B. 23,72mmHg C.15,25mmHg D. 17,96mmHg.
Lời giải:
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t1 = 20°C có áp suất p1= 17,54mmHg.
Hơi bão hoà tách khỏi chất lỏng nung nóng đẳng tích biến thành hơi khô tuân theo định luật Sác Lơ: áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối .
⇔
T1 = 20 + 273 = 279°K ; T2 = 27 + 273 = 300°K; Thay số ta có : p2 = 17,96mmHg.
Câu 33: Điều nào sau đây là đúng liên quan đến sự nở dài?
A. Độ giãn nở tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu.
B. Chiều dài của vật tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
C. Hệ số nở dài cho biết độ gia tăng nhiệt độ khi vật nở dài thêm 1cm.
D. Hệ số nở dài cho biết độ tăng chiều dài tỉ đối khi nhiệt độ tăng 1°C.
Lời giải:
Chọn C
Câu 34: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng?
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí.
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước.
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.
D. Giọt nước động trên lá sen.
Lời giải:
Chọn C
Câu 35: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
Lời giải:
Chọn A
Câu 36: Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ và thể tích của hơi.
B. nhiệt độ và bản chất của hơi.
C. thể tích và bản chất của hơi.
D. nhiệt độ, thể tích và bản chất của hơi.
Lời giải:
Chọn D
Câu 37: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp.
B. Không khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong không khí càng nhiều.
C. Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hoà.
D. Cả 3 kết luận trên.
Lời giải:
Chọn C
Câu 38: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
Lời giải:
Chọn A
Câu 39: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:
A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi.
B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.
C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm.
D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.
Lời giải:
Chọn A
Câu 40: Một thanh ray có chiều dài ở 0°C là 12,5m. Hỏi khi nhiệt độ là 50°C thì nó dài thêm bao nhiêu? (biết hệ số nở dài là 12.10- 6K- 1)
A. 3,75mm B. 6mm C. 7,5mm D. 2,5mm
Lời giải:
Chọn B
Câu 41: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể.
B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh.
C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng.
D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.
Lời giải:
Chọn D
Câu 42: Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt.
B. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt.
C. Sự dính ướt hay không dính ướt là hệ quả của tương tác rắn lỏng.
D. Khi lực hút của các phân tử chất lỏng với nhau hớn hơn lực hút của các phân tử chất khí với chất lỏng thì có hiện tượng không dính ướt.
Lời giải:
Chọn A
Câu 43: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ)
B. Jun trên kilôgam (J/ kg).
C. Jun (J)
D. Jun trên độ (J/ độ).
Lời giải:
Chọn B
Câu 44: Điều nào sau đây là sai khi nói về các phân tử cấu tạo nên chất lỏng?
A. Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử.
B. Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động hỗn độn quanh một vị trí cân bằng xác định. Sau một khoảng thời gian nào đó , nó lại nhảy sang một vị trí cân bằng khác.
C. Mọi chất lỏng đều được cấu tạp từ một loại phân tử.
D. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng cũng tăng.
Lời giải:
Chọn C
Câu 45: Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí.
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước.
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.
D. Giọt nước động trên lá sen.
Lời giải:
Chọn C
Câu 46: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
Lời giải:
Chọn B
Câu 47: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B. Hệ số căng bề mặt s của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Hệ số căng bề mặt s không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
Lời giải:
Chọn C
Câu 48: Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hoà?
A. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
B. áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm.
D. ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
Lời giải:
Chọn C
Câu 49: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:
A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi.
B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.
C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm.
D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.
Lời giải:
Chọn D
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn?
A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống.
B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt.
C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt.
D. Cả ba phát biểu A, B , C đều đúng
Lời giải:
Chọn A
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 10 chọn lọc có đáp án hay khác:
- Tổng hợp lý thuyết chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể
- Dạng 1: Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình
- Dạng 2: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Dạng 3: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- Dạng 4: Sự chuyển thể của các chất
- Dạng 5: Độ ẩm của không khí
- Bài tập Vật Lý 10 chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể (Phần 1)
- Bài tập Vật Lý 10 chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể (Phần 2)
- Bài tập Vật Lý 10 chương Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể (Phần 3)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều