100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Với 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường (nâng cao - phần 1) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm trắc nghiệm Điện tích, Điện trường (nâng cao - phần 1).

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 1: Hai điện tích điểm q2 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C, đặt trong không khí cách nhau 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

Quảng cáo

A. lực hút với độ lớn 45 N

B. lực đẩy với độ lớn 45 N

C. lực hút với độ lớn 90 N

D. lực đẩy với độ lớn 90 N

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Hai điện tích trái dấu

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 2: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thừa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi bằng

A. 1,44.10-5 N.

B. 1,44.10-6 N.

C. 1,44.10-7 N.

D. 1,44.10-9 N.

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: |q| = n|e| = 5.108. 1,6.10-19 = 8.10-11

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 3: Mỗi proton có khối lượng 1,67.10-27kg, điện tích 1,6.10-19. Biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Lực đẫy tĩnh điện giữa hai proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?

A. 1,24.1036

B. 1,2.1026

C. 2.1036

D. 1,5.1026

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 4: Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Khối lượng mỗi vật bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn?

Quảng cáo

A. 1,86.10-9 kg

B. 1,5.10-9 kg

C. 1,8.10-9 kg

D. 1,5.10-9 kg

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Fd = Fhd => kq2 = Gm2

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 5: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để hai điện tích đó tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau

A. 30000 m.

B. 300 m.

C. 90000 m.

D. 900 m.

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 6: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.

B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.

D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Khi đặt vào điện môi hai điện tích không đổi dấu nên vẫn hút nhau một lực F' = F/ε = 21/2,1 = 10N

Bài 7: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

Quảng cáo

A. 64 N.

B. 2 N

C. 8 N

D. 48 N

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 8: Hai điện tích cách nhau 4 cm thì lực tương tác giữa chúng là 1N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực tương tác bằng 4 N.

A. 0,25 cm

B. 1 cm

C. 16 cm

D. 2 cm

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 9: Hai điện tích đặt trong chân không thì tương tác với nhau một lực có độ lớn 0,81 N. Giữ nguyên khoảng cách giữa hai điện tích đó, để lực tương tác giữa chúng bằng 0,01 N thì phải đặt chúng vào môi trường có hằng số điện môi bằng bao nhiêu?

A. 81

B. 9

C. 1/81

D. 1/9

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: F' = F/ε => ε = F/F' = 0,81/0,01 = 81

Bài 10: Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q2 = 4.10-11C, q2 = 10-11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng

A. ≈ 0,23 kg.

B. ≈ 0,46 kg.

C. ≈ 2,3 kg.

D. ≈ 4,6 kg.

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

6,67.10-11m2 = 9.109. |4.10-11.10-11| => m ≈ 0,23kg

Quảng cáo

Bài 11: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích không đổi phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Giá trị của F1 bằng

A. 5N

B. 10N

C. 15N

D. 20N

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: F1/F2 = r22/r12 => F1/5 = 22/1 => F1 = 20N

Bài 12: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích không đổi phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết 2r2 = r1 + r3 và các điểm nằm trên cùng một đường sức. Giá trị của x bằng

A. 22,5 N

B. 16 N

C. 13,5 N

D. 17 N

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 13: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là

A. 2,5 cm.

B. 20 cm

C. 5 cm.

D. 10 cm.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 14: Hai điện tích điểm q2 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. Hỏi phải dịch chuyển khoảng cách giữa chúng lại gần nhau một đoạn bao nhiêu để lực trương tác vẫn là F

A. 10 cm

B. 15 cm

C. 20 cm

D. 30 cm

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1) => r2 = 20cm => Δr = 30 - 20 = 10cm

Bài 15: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10 N. Các điện tích đó có độ lớn là

A. 2.10-6 C

B. 3.10-6 C

C. 4.10-6 C

D. 5.10-6 C

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 16: Hai điện tích điểm q2 = 0,3 mC và q2 được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất đẩy nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Tính q2

A. 9 C.

B. – 0,3 mC.

C. 0,3 mC.

D. 10-3 C.

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1), Lực tương tác là lực đẩy nên q2 > 0

Bài 17: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu

A. ε = 1,2; q = 8μC

B. ε = 1,2; q = 1,4μC

C. ε = 2; q = 4μC

D. ε = 2,25; q = 4μC

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 18: Hai điện tích điểm q2 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, chúng hút nhau một lực có độ lớn 1,2 N. Biết q2 + q2 = - 4.10-6 C và |q2| < |q2|. Xác định q2 và q2

A. q2 = 2.10-6C và q2 = -6.10-6C

B. q2 = -2.10-6C và q2 = -6.10-6C

C. q2 = 2.10-6C và q2 = 6.10-6C

D. 2.10-6C và q2 = -4.10-6C

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Hai điện tích hút nhau => Trái dấu

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

q2 và q2 là nghiệm của phương trình q2 + 4.10-6 – 1,2.10-11 = 0

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 19: Hai điện tích điểm q2 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10-3N. Biết q2 + q2 = 4.10-8 C và q2 > q2. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Giá trị của q2

A. 3,6.10-8 C.

B. 3,2. 10-8 C.

C. 2,4. 10-8 C.

D. 3,0. 10-8 C.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Hai điện tích đẩy nhau => Cùng dấu 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1) q2 và q2 là nghiệm của phương trình q2 - 4.10-8 + 3.10-16 = 0 ⇔ q2 = 10-3C ; q2 = 3.10-8 C

Bài 20: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 0,06g, điện tích 10-8C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu xa nhau một đoạn 3 cm. Xác định góc hợp bởi hai sợi dây.

A. 118o.

B. 59o

C. 45o

D. 90o

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 21: Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30o. Lấy g = 10 m/s2 Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là

A. 2,7.10-5 N

B. 5,8.10-4 N

C. 2,7.10-4 N

D. 5,8.10-5 N

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 22: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60o. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

A. 1,8.10-7 C

B. 1,8.10-6 C

C. 3,6.10-7 C

D. 3,6.10-6 C

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 23: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q2 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

A. 4,5 N.

B. 8,1 N.

C. 0,0045 N.

D. 81.10-5 N.

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 24: Câu 24. Hệ cô lập về điện gồm hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích q2 và q2 đặt cách nhau 20cm trong không khí thì hút nhau một lực. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau một lực 2,25.10-5N . Tổng q2 và q2

A. 10-8C hoặc -10-8C .

B. 3.10-8C hoặc -3.10-8C

C. 4,8.10-8C hoặc -4,8.10-8C

D. 2.10-8C hoặc -2.10-8C

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Sau khi tiếp xúc q2 = q2 = q2 + q2 /2

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 25: Hai điện tích q2= 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là

A. 0N

B. 0,36N

C. 36N

D. 0,09N

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1) F = F1 + F2 = 0,18 + 0,18 = 0,36 N

Bài 26: Hai điện tích q2 = - 4.10-8C và q2 = 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là

A. 6,75.10-4N

B. 1,125.10-3N

C. 5,625.10-4N

D. 3,375.10-4N

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1) F = F1 - F2 = 4,5.10-4 + 1,125.10-4 = 0,375.10-4 N

Bài 27: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 0,15 m có ba điện tích qA = 2μC; qB = 8μC; qc = - 8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn

A. F = 6,4N và hướng song song với BC

B. F = 5,9N và hướng song song với BC

C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC

D. F = 6,4N và hướng song song với AB

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 28: Có hai điện tích q2= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q2 và q2 tác dụng lên điện tích q3

A. 14,40N

B. 17,28 N

C. 20,36 N

D. 28,80N

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: AM2 = 32 + 42 => AM = 5 cm

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 29: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q2 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

A. 9,375N

B. 6,76 N

C. 1,875 N

D. 3,38 N

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: AB2 = AC2 + BC2 nên tam giác ABC vuông tại C

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 30: Cho hai điện tích q2 = 16μC, q2 = -64μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích qo = 4μC đặt tại O cách đều A và B một đoạn 100cm

A. 4,16 N

B. 1,04 N

C. 2,08 N

D. 8,32 N

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 31: Người ta đặt 3 điện tích q2 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích qo = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là

A. 72.10-5 N

B. 72.10-6 N

C. 60.10-6 N

D. 5,5.10-6 N

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 32: Câu 32. Hai điện tích q2 = q2 = - 4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8 C tại C để q3 nằm cân bằng. Tìm vị trí điểm C

A. CA = CB= 5 cm

B. CA = 5 cm, CB = 15 cm

C. CA = 4 cm, CB = 6 cm

D. CA = 6 cm, CB = 4cm

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q2 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB Vì q2, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB |q2| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm

Bài 33: Câu 33. Hai điện tích điểm q2=10-8C, q2=4.10-8C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.10-6C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển).

A. CA = CB= 4,5 cm

B. CA = 3 cm, CB = 12 cm

C. CA = 12 cm, CB = 3 cm

D. CA = 3 cm, CB = 6 cm

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q2 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB Vì q2, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 34: Hai điện tích q2 = 2.10-8C, q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cm. Phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó cân bằng?

A. CA = CB= 4 cm

B. CA = 2 cm, CB = 10 cm

C. CA = 8 cm, CB = 16 cm

D. CA = 8 cm, CB = 24 cm

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q2 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB Vì q2, q2 trái dấu nên C nằm ngoài đoạn AB Vì |q2| < |q2| nên r1 < r2 => r1 = r2 – AB 100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1) => r2 = 2r1 => r1 = 2r1 - 8 => r1 = 8cm và r2 = 16cm

Bài 35: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là

A. 9000 V/m, hướng về phía nó.

B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Q < 0, véc tơ cường độ điện trường hướng về nó, và có độ lớn là

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 36: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là

A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.

B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.

C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.

D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Khi đặt vào điện môi điện tích khong đổi dấu nên cường độ điện trường vẫn theo chiều từ trái sang phải, độ lớn E' = E/ε = 4000/2 = 2000V/m

Bài 37: Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là

A. 2.10-4V/m

B. 3.104V/m

C. 4.104V/m

D. 2,5.104V/m

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: E = F/q = 3.10-3/10-7 = 3.10-4 V/m

Bài 38: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là

A. 1,25.10-4 C

B. 8.10-2 C

C. 1,25.10-3 C

D. 8.10-4 C

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: q = F/E = 2.10-4/0,16 = 1,25.10-3

Bài 39: Câu 39. Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có

A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: q < 0, lực điện và véc tơ cường độ điện trường ngược hướng F = |q|E = 4.10-6.5 = 2.10-5 N

Bài 40: Câu 40. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?

A. 2cm

B. 1cm

C. 4cm

D. 5cm

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải:

100 câu trắc nghiệm Điện tích, Điện trường có lời giải (nâng cao - phần 1)

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

dien-tich-dien-truong.jsp

Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên