VBT Ngữ Văn 7 Kiến thức ngữ văn trang 29 - Cánh diều

Với giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Kiến thức ngữ văn trang 29 sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Ngữ Văn 7.

Giải VBT Ngữ Văn 7 Kiến thức ngữ văn trang 29 - Cánh diều

Quảng cáo

Bài tập trang 29, VBT Ngữ văn 7 Cánh diều tập 1: Đọc phần Kiến thức ngữ văn (sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7, tập một, trang 43 – 44) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:

(1) Thơ bốn chữ, năm chữ

- Thơ bốn chữ: thể thơ theo đó, mỗi dòng có............................................. 

Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp.................................................... 

Quảng cáo

- Thơ năm chữ: thể thơ theo đó, mỗi dòng có...........................................

Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp..............................................., thậm chí ngắt nhịp................................................ 

- Các dòng ở cùng một khổ trong bài thơ.......................................................... 

- Bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ có thể gieo....................................(vần được gieo ở cuối dòng thơ), vần lưng (...),................(vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ), vần cách (...), hay vần...................................(vần được gieo không theo trật tự nào). Bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ có thể có ... vần.

Quảng cáo

(2) Trải nghiệm trong cuộc sống và việc đọc hiểu thơ

Cùng đọc một bài thơ nhưng mỗi ..........................có thể có những...........................khác nhau. Sở dĩ như vậy là vì việc hiểu văn bản còn phụ thuộc vào................................và đặc biệt là............................... 

Trả lời:

(1) Thơ bốn chữ, năm chữ

- Thơ bốn chữ: thể thơ theo đó, mỗi dòng có bốn chữ (tiếng). Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3.

- Thơ năm chữ: thể thơ theo đó, mỗi dòng có năm chữ (tiếng). Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3 , thậm chí ngắt nhịp 1/4 hoặc 4/1.

Quảng cáo

- Các dòng ở cùng một khổ trong bài thơ không nhất thiết phải ngắt nhịp giống nhau.

- Bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ có thể gieo vần chân (vần được gieo ở cuối dòng thơ), vần lưng (vần được gieo ở giữa dòng thơ), vần liền (vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ), vần cách (vần không được gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ), hay vần hỗn hợp (vần được gieo không theo trật tự nào). Bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ có thể có nhiều vần.

(2) Trải nghiệm trong cuộc sống và việc đọc hiểu thơ

Cùng đọc một bài thơ nhưng mỗi người đọc có thể có những cách hiểu và sự cảm nhận khác nhau. Sở dĩ như vậy là vì việc hiểu văn bản còn phụ thuộc vào trình độ, hoàn cảnh và đặc biệt là những gì người đọc đã trực tiếp chứng kiến, đã làm và trải qua,...

Xem thêm các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VBT Ngữ văn 7 Cánh diều hay, ngắn gọn được biên soạn bám sát Vở bài tập Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên