VBT Ngữ Văn 7 Trao đổi về một vấn đề - Cánh diều
Với giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Trao đổi về một vấn đề sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Ngữ Văn 7.
Giải VBT Ngữ Văn 7 Trao đổi về một vấn đề - Cánh diều
- Vấn đề cần trao đổi có thể.......................................
- Lựa chọn.........................................................
- Xác định.........................................................
- Trao đổi, thảo luận..............................................
- Khi trao đổi,....................................................
Trả lời:
Để trao đổi về một vấn đề, em cần lưu ý điều gì?
- Vấn đề cần trao đổi có thể là một hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề văn học.
- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi.
- Xác định nội dung các ý kiến cần trao đổi.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đó.
- Khi trao đổi, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân; đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác.
a) Những nội dung cần chuẩn bị:.....................................................................
b) Tìm ý và lập dàn ý:
- Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi nào để tìm ý cho bài nói?
+...................................................................................................
- Lập dàn ý: Nêu các ý lớn của bài nói (Chỉ nêu ý, chưa phải là bài nói hoàn chỉnh):
+ Mở đầu:...........................................................................................
+ Nội dung chính:...................................................................................
+ Kết thúc:.........................................................................................
Trả lời:
a) Những nội dung cần chuẩn bị:
- Xem lại nội dung đọc hiểu về bài thơ Tiếng gà trưa.
- Xác định những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
b) Tìm ý và lập dàn ý:
- Tìm ý: Em sẽ nêu các câu hỏi nào để tìm ý cho bài nói?
+ Trong bài thơ, em thích hoặc ấn tượng với điều gì nhất?
+ Điều đó đã được thể hiện ở những yếu tố nào?
+ Vì sao em thích hoặc ấn tượng với điều đó?
- Lập dàn ý: Nêu các ý lớn của bài nói (Chỉ nêu ý, chưa phải là bài nói hoàn chỉnh):
+ Mở đầu: Nêu điều em thích hoặc ấn tượng nhất ở bài thơ.
+ Nội dung chính: Nêu ý kiến cụ thể của em về các biện pháp tu từ đặc sắc đã xác định ở phần mở đầu. Ví dụ: Ở khổ thơ: “Nghe xao động nắng trưa - Nghe bàn chân đỡ mỏi / Nghe gọi về tuổi thơ", nhà thơ đã dùng biện pháp "ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ nghe có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người. Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ." (Đinh Trọng Lạc).
+ Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến của bản thân.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải VBT Ngữ văn 7 Cánh diều hay, ngắn gọn được biên soạn bám sát Vở bài tập Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều