Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70, 71, 72 Bài 28: Bề mặt Trái Đất - Kết nối tri thức
Với giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70, 71, 72 Bài 28: Bề mặt Trái Đất sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3.
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70 Bài 1
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70 Bài 2
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70 Bài 3
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 71 Bài 4
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 71 Bài 5
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 72 Bài 6
- Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 72 Bài 7
Giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70, 71, 72 Bài 28: Bề mặt Trái Đất - Kết nối tri thức
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70 Bài 1: Hãy mô tả về quang cảnh thiên nhiên nơi em sống dựa vào một số từ/ cụm từ sau: núi, trung du, bờ biển, đồng bằng, sông, đồi, cao nguyên, hồ.
Lời giải:
Nơi em sống ở vùng đồng bằng, nơi có nhiều hồ nước đẹp và mát.
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70 Bài 2: Quan sát quả địa cầu tự nhiên và chọn từ, cụm từ phù hợp để hoàn thành các câu dưới đây.
a) Trên bề mặt Trái Đất, diện tích lục địa lớn hơn/ nhỏ hơn diện tích đại dương.
b) Màu sắc được kí hiệu như sau:
- Đại dương là màu xanh lá cây/ xanh nước biển/ xanh lam.
- Núi là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh/ lá cây.
- Đồi là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh lá cây.
- Cao nguyên là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh lá cây.
- Đồng bằng là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh lá cây.
Lời giải:
a) Trên bề mặt Trái Đất, diện tích lục địa lớn hơn/ nhỏ hơndiện tích đại dương.
b) Màu sắc được kí hiệu như sau:
- Đại dương là màu xanh lá cây/ xanh nước biển/ xanh lam.
- Núi là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh/ lá cây.
- Đồi là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh lá cây.
- Cao nguyên là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh lá cây.
- Đồng bằng là màu nâu đỏ/ vàng/ xanh lá cây.
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 70 Bài 3: Quan sát hình 2 trang 111 (SGK) và nối từng châu lục với các đại dương tiếp giáp cho phù hợp.
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 71 Bài 4: Sử dụng các từ/ cụm từ trong khung để hoàn thành hai bảng sau.
Núi |
Đồi |
|
Độ cao |
........................................................................ | .......................................................................................... |
Đỉnh |
........................................................................ | .......................................................................................... |
Sườn |
........................................................................ | .......................................................................................... |
Cao nguyên |
Đồng bằng |
|
Điểm giống |
...................................................... | .......................................................................................... |
Điểm khác |
...................................................... | .......................................................................................... |
Lời giải:
Núi |
Đồi |
|
Độ cao |
Trên 500m so với mực nước biển |
Dưới 500m so với mực nước biển |
Đỉnh |
Thường nhọn |
Tương đối tròn |
Sườn |
Dốc |
Thoải |
Cao nguyên |
Đồng bằng |
|
Điểm giống |
Bằng phẳng, thoải |
|
Điểm khác |
Trên 500m so với mực nước biển |
Dưới 500m so với mực nước biển |
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 71 Bài 5: Ghép các hình từ 5 đến 11 (trang 114, 115 SGK) với dạng địa hình tương ứng.
Lời giải:
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 72 Bài 6: Viết tên một số dạng địa hình mà em biết vào bảng sau.
Núi |
............................................................ |
Cao nguyên |
............................................................ |
Đồi |
............................................................ |
Đồng bằng |
............................................................ |
Biển |
............................................................ |
Sông |
............................................................ |
Hồ |
............................................................ |
Lời giải:
Núi |
Núi Hoàng Liên Sơn |
Cao nguyên |
Cao nguyên Lâm Viên |
Đồi |
Đồi Móng Ngựa |
Đồng bằng |
Sông Hồng |
Biển |
Biển Sầm Sơn |
Sông |
Sông Hồng |
Hồ |
Hồ Ba Bể |
Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 72 Bài 7: Hãy viết mô tả về một trong các dạng địa hình mà em thích nhất.
Lời giải:
Em rất thích biển. Biển có một xanh hiền hòa, mênh mông. Những con sóng lúc lăn tăn, lúc lại cuồn cuộn, dữ dội. Tiếng sóng biển rì rào cùng những cơn gió thổi mát lạnh thật tuyệt vời. Màu xanh của trời, màu xanh của nước hòa lẫn vào nhau tạo nên một màu sắc kì ảo trên biển. Cảnh biển chẳng khác gì một bức tranh thiên nhiên tuyệt mỹ.
Tham khảo giải SGK Tự nhiên xã hội lớp 3:
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 3 hay khác:
- Giải sgk Tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức
- Giải Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức
- Giải lớp 3 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 3 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 3 Cánh diều (các môn học)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.