Muối carbonate và hydrocarbon?t
Chuyên đề Cacbon - Silic
Muối carbonate và hydrocarbon?t
I. Phương pháp giải
- Khi cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối carbonate ( hoặc hỗn hợp muối carbonate và hydrocarbon?t) thì phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
CO32- + H+ → HCO3-
HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
- Khi cho từ từ dung dịch muối carbonate ( hoặc hỗn hợp muối carbonate và hydrocarbon?t) vào dung dịch axit thì phản ứng xảy ra đồng thời như sau:
CO32- + 2H+ → CO2 ↑ + H2O
HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
- Khi cho muối hydrocarbon?t tác dụng với dung dịch bazo sẽ tạo ra muối carbonate
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
- Các muối carbonate (trừ kim loại kiềm) và hydrocarbon?t có phản ứng nhiệt phân.
II. Ví dụ
Bài 1: Có hỗn hợp A gồm 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2 chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít (đktc) khí. Xác định khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A.
Trả lời
Gọi số mol của NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2 lần lượt là x, y, z mol
Ta có : 79x + 84y + 162z = 48,8 (1)
Phương trình hóa học:
NH4HCO3 → NH3 + CO2 ↑ + H2O
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O
Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2 ↑+ H2O
Chất rắn Y gồm: Na2CO3, CaO => 106y/2 + 56z = 16,2 (2)
Chất rắn Y tác dụng với HCl:
Phương trình phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O
CaO + + 2HCl → CaCl2 + H2O
Ta có : y = 0,1 mol (3)
Từ 1, 2, 3 ta có : x = 0,11; y = 0,1 và z = 0,19
Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A là:
mNH4HCO3 = 0,11.79 = 8,69 gam
mNaHCO3 = 0,1.162 = 16,2 gam
mCaO = 0,19.56 = 10,64 gam
Bài 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tính giá trị của V?
Trả lời
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol; nNa2CO3 = 1,5.0,1 = 0,15 mol; nKHCO3 = 1.0,1 = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
CO32- + H+ → HCO3-
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
Vậy thể tích khí CO2 thoát ra là: V = 0,05.22,4 = 0,112 lít
III. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đkc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 12,395(a - b).
B. V = 24,79(a - b).
C. V = 24,79(a + b).
D. V = 12,395(a + b).
Câu 2: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1 M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,2 M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,02.
B. 0,03.
C. 0,015.
D. 0,01.
Câu 3: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 ( trong đó NaHCO3 có nồng độ 1 M), thu được 1,2395 lít CO2 (đkc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 1,25 M.
B. 0,5 M.
C. 1 M.
D. 0,75 M.
Câu 4: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2 M và NaHCO3 0,6 M vào 200 ml dung dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 7,88.
C. 23,64.
D. 11,82.
Câu 5: Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 muối carbonate và hydrogen carbonate của một kim loại kiềm, tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí (đkc). Kim loại kiềm này là
A. Li.
B. Rb.
C. K.
D. Na.
Câu 6: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị m nằm trong khoảng
A. 29,55 < m ≤ 35,46.
B. 29,55 < m < 30,14.
C. 0 < m ≤ 35,46.
D. 30,14 ≤ m ≤ 35,46.
Câu 7: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,11555 lít CO2 (đkc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,0375 M và 0,05 M.
B. 0,1125 M và 0,225 M.
C. 0,2625 M và 0,225 M.
D. 0,2625 M và 0,1225 M.
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai muối NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,2395 lít khí CO2 (đkc). Mặt khác nếu cho mg hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 7,437 lít khí (đkc). Tính m?
A. 5,4 (g).
B. 10,6 (g).
C. 16 (g).
D. 30 (g).
Câu 9: Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Na2CO3 trong X là
A. 16%.
B. 84%.
C. 31%.
D. 69%.
Câu 10: Đem nung 1,50 gam một muối carbonate một kim loại cho đến khối lượng không đổi, thu được 297,48 ml khí carbon dioxide (đkc). Kim loại trong muối carbonate trên là
A. Zn.
B. Mn.
C. Ni.
D. Ca.
Xem thêm Chuyên đề Hóa học 11 hay khác:
- Cacbon
- Carbon monoxide
- Carbon dioxide
- Carbonic acid và muối carbonate
- Silic
- Tính khử của CO
- Bài tập trắc nghiệm Tính khử của CO
- CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
- Bài tập trắc nghiệm CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
- Muối carbonate và hydrocarbon?t
- Bài tập trắc nghiệm Muối carbonate và hydrocarbon?t
- Silic và hợp chất của silic
- Bài tập trắc nghiệm Silic và hợp chất của silic
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 Cánh diều
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều