Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Bài viết Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Phương pháp giải

Quảng cáo

Xét phản ứng đồng thể đơn giản tổng quát:

aA + bB ↔ cC + dD

- Khi hệ đạt trạng thái cân bằng: vthuận = vnghịch

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay: Hằng số cân bằng biểu diễn theo nồng độ(đối với dung dịch)

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay: Hằng số cân bằng biểu diễn theo áp suất riêng phần(đối với chất khí)

(Nồng độ các chất và áp suất các chất tại thời điểm cân bằng)

- Trong bình kín thì mt = ms Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

- Bình kín, nhiệt độ không đổi thì Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho phương trình phản ứng :2A(k) + B (k) ↔ 2X (k) + 2Y(k) Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là :

A. 0,7M     B. 0,8M.

C. 0,35M.     D. 0,5M.

Lời giải:

Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol

2A(k) + B(k) ↔ 2X(k) + 2Y(k)

BĐ (n0): 1      1            1      1 (mol)

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

⇒ [B] = 0,7 : 3 = 0,35M

Đáp án C

Quảng cáo

Ví dụ 2: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là :CO + H2O → CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là :

A. 0,2 M và 0,3 M.

B. 0,08 M và 0,2 M.

C. 0,12 M và 0,12 M.

D. 0,08 M và 0,18 M.

Lời giải:

Ban đầu: [CO] = 0,2M; [H2O] = 0,3M

Gọi [CO] = Am

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Tại cân bằng: [CO] = 0,2 – a; [H2O] = 0,3 – a; [CO2] = a; [H2] = a

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

a = 0,12 ⇒ [CO] = 0,08M; [CO2] = 0,18M

Đáp án D

Ví dụ 3: Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng :2NH3(k) → N2(k) + 3H2(k). Khi phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là :

A. 1,08.10-4.

B. 2,08.10-4.

C. 2,04.10-3.

D. 1,04.10-4.

Quảng cáo

Lời giải:

Gọi nồng độ NH3 phản ứng là 2x

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Vì thể tích dung dịch không đổi nên:

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

⇒ x = 0,05

Ta có:

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Đáp án C

Ví dụ 4: Cho cân bằng :N2O4 → 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27oC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là :

A. 0,040.     B. 0,007.

C. 0,00678.     D. 0,008.

Lời giải:

nN2O4 = 0,2 mol

Gọi nN2O4 = x mol

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

ncân bằng = 0,2 – x + 2x = 0,2 + x = 0,24 ⇒ x = 0,04 mol

⇒ [NO2] = 0,04 : 5,9 = ; [N2O4] = 8/295

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Đáp án B

Ví dụ 5: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là :

A. 10 atm.     B. 8 atm.

C. 9 atm.     D. 8,5 atm.

Quảng cáo

Lời giải:

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

(hiệu suất tính theo H2)

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Ta có thể tích và nhiệt độ không đổi

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

⇒ Psau = 10 : 5/4 = 8 atm

Đáp án B

Bài tập tự luyện

Câu 1: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 4. Nung hỗn hợp X với V2O5 một thời gian thu được hỗn hợp Y. Thành phần phần trăm thể tích SO3 trong hỗn hợp Y là 400%9. Hiệu suất tổng hợp SO3

A. 12,5%.

B. 25%.

C. 55%.

D. 50%.

Câu 2: Khi thực hiện phản ứng ester hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng ester lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo acid) khi tiến hành ester hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng ester hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ).

A. 0,4.

B. 0,8.

C. 1,6.

D. 3,2.

Câu 3: Cho cân bằng sau:

CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O Kc = 4.

Khi cho 1 mol acid tác dụng với 1,6 mol alcohol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là

A. 50%.      

B. 66,67%.  

C. 33,33%. 

D. 80%.

Câu 4: Cho phản ứng sau:

H2O(g) + CO(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)

Ở 700°C hằng số cân bằng là Kc = 1,873. Biết rằng hỗn hợp đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700°C. Nồng độ của H2O và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là

A. 0,01267M.

B. 0,01733M.

C. 0,1267M.

D. 0,1733M.

Câu 5: Một bình kín chứa khí NH3 ở 0°C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546°C, NH3 bị phân hủy theo phản ứng: 2NH3(g) ⇌ N2(g) + 3H2(g). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng tại 546°C là

A. 4807.

B. 120.

C. 8,33.10−3.

D. 2,08.10−4.

Câu 6: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,4M và 0,6M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t°C, H2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở t°C của phản ứng có giá trị là

A. 51,7.

B. 3,125.

C. 2,500.

D. 6,09.

Câu 7: Xét cân bằng: N2O4(g) ⇌ 2NO2(g) ở 25°C.

Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

A. tăng 9 lần.

B. giảm 3 lần.

C. tăng 4,5 lần.

D. tăng 3 lần.

Câu 8: Khi thực hiện phản ứng ester hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng ester lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo acid) khi tiến hành ester hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng ester hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ và có phản ứng ester hóa diễn ra như sau: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O)

A. 0,342.

B. 2,925.

C. 2,412.

D. 0,456.

Câu 9: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính Kc.

A. 18; 0,013.

B. 15; 0,02.

C. 16; 0,013.

D. 18; 0,015.

Câu 10: Xét 2 cân bằng hóa học sau:

(1) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

(2) HI(g)  12H2(g) + 12I2(g)

Ở nhiệt độ xác định nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC của cân bằng (2) là

A. 4.

B. 0,5.

C. 0,25.

D. 0,125.

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

toc-do-phan-ung-va-can-bang-hoa-hoc.jsp

Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên