Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Ngữ văn lớp 12
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Ngữ văn lớp 12
I. Kiến thức cơ bản
- Trong bài văn nghị luận, chúng vận dụng kết hợp với các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
Giúp bài văn nghị luận trở nên sinh động, bớt sự khô khan, hàn lâm
- Yêu cầu khi kết hợp các phương thức biểu đạt:
- Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp, nhưng không được làm mờ đi đặc trưng nghị luận văn học
II. Bài tập vận dụng
Viết một đoạn văn có liên quan đến vấn đề thời sự đang đặt ra bức thiết trong đời sống (ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, an toàn, vệ sinh thực phẩm, gia đình trong thời hiện đại…)
Gợi ý trả lời:
Vấn đề an toàn giao thông luôn là vấn đề bức thiết, có tính thời sự với xã hội, cộng đồng
- An toàn giao thông là chấp hành luật lệ giao thông, người tham gia giao thông có ý thức cao trong việc giữ an toàn cho mình và những người xung quanh
- Thực trạng vấn đề an toàn giao thông hiện nay
Càng ngày càng có nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra do ý thức của người điều khiển phương tiện giao thông kém
Theo thống kê, mỗi năm có gần 21000 vụ tai nạn giao thông xảy ra
Có nhiều người phải bỏ mạng, nhiều người bị thương nặng do những vụ tai nạn giao thông diễn ra
- Nguyên nhân:
Chủ quan: do người tham gia giao thông thiếu ý thức (lạng lách, đánh võng, sử dụng chất kích thích…), nhiều người lấn chiếm lòng, lề đường, chở vật nặng, cồng kềnh che khuất tầm nhìn của nhiều người tham gia giao thông
Khách quan: Do cơ sở hạ tầng cũ kĩ, xuống cấp, các phương tiện giao thông không đảm bảo (thiếu gương, còi báo, phanh…)
- Hậu quả: thiệt hại về tính mạng, của cải, gây mất trật tự, ùn tắc giao thông
- Cách khắc phục: siết chặt quản lý, xử phạt nghiêm minh những hành vi vi phạm luật giao thông
Nâng cấp hệ thống đường xá, các phương tiện tham gia giao thông phải đảm bảo an toàn
- Khẳng định vấn đề an toàn giao thông cần được quan tâm để xã hội trở nên văn minh, an ổn.
Xem thêm các bài viết về Lý thuyết Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 12 hay khác:
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Nhân vật giao tiếp
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
- Thực hành về hàm ý
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều